Ai cần tiêm vắc xin ngừa thủy đậu? Hầu hết trẻ em nên tiêm vắc xin ngừa thủy đậu khi trẻ 12 đến 18 tháng tuổi. Trẻ nên tiêm mũi thứ 2 khi chúng 4-6 tuổi. Mỗi trẻ cần tiêm 2 mũi tách biệt để đạt hiệu quả ngăn ngừa thủy đậu tốt nhất. Nhiều trẻ không tiêm mũi thứ 2 vẫn có thể bị mắc thủy đậu. Người lớn chưa từng mắc thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc xin nên tiêm vắc xin nếu họ: Là nhân viên y tế hoặc làm việc trong môi trường có...
Cơ quan sinh dục của bạn: Cơ quan sinh dục của nam là dương vật và tinh hoàn. Cơ quan sinh dục của nữ là vú, tử cung, âm đạo và buồng trứng. Hình 1. Cơ quan sinh dục nam Hình 2. Cơ quan sinh dục nữ Cảm nhận của bạn về giới tính Kiểu tình dục bạn thấy thu hút nhất: Dị tính là bị thu hút bởi người khác giới tính. Đồng tính là bị thu thút bởi người cùng giới tính. Song tính là bị thu thút bởi cả hai...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
- Giữ môi trường sống vệ sinh. Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc, khói than, lông chó mèo, … để tránh kích ứng hệ hộ hấp của bé. - Thường xuyên nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà bông để loại trừ vi khuẩn gây hại, nhất là sau khi bé đi vệ sinh. Chú ý vệ sinh bàn chải và cách vệ sinh răng, miệng cho bé. - Sử dụng điều hòa nhiệt độ một cách hợp lý. Không nên để nhiệt độ quá thấp (nên để ở mức 24 – 26 độ C), không để trẻ...
Tìm hiểu về tinh dịch Tinh dịch là một chất lỏng màu trắng hoặc xám, phát ra từ niệu đạo khi xuất tinh. Thông thường, mỗi ml tinh dịch chứa hàng triệu tinh trùng, nhưng phần lớn khối lượng bao gồm các chất tiết của các tuyến trong cơ quan sinh sản nam giới như dịch mào tinh hoàn, dịch ở túi tinh, dịch ở tuyến tiền liệt … Những biểu hiện bất thường của tinh dịch Tinh dịch loãng Biểu hiện: tinh dịch ít, loãng. Lúc đầu tinh dịch có thể như nước lã sau đó trong như nước...
Những dấu hiệu của điếc đột ngột Điếc đột ngột là hiện tượng một người mất khả năng nghe một cách đột ngột từ vài giờ đến vài ngày. Căn bệnh này ngày càng trở nên phổ biến ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là lực lượng trí thức, khi phải sinh sống và làm việc trong những môi trường căng thằng và ổn ào. Người bệnh có thể có những triệu chứng như cảm thấy chóng mặt, ù tai khi thức dậy vào buổi sáng, hay đang xem tivi thì bống dưng âm thanh giảm đi hoặc không...
Thai thường non tháng, chết sau sinh. Do từ tuần thứ 16 của thai kỳ trở đi, áp lực trong buồng ối tăng, đè vào cổ tử cung, làm cổ tử cung nở dần, dẫn đến vỡ ối và sẩy thai. Lần có thai sau thường có khuynh hướng bị sẩy sớm hơn lần trước với trọng lượng thai nhỏ hơn. Nguyên nhân Sảy thai do hở eo cổ tử cung thường được xác định là do những nguyên nhân chủ yếu sau: - Do bẩm sinh: Cơ vòng bị yếu nên khi thai nhi phát triển lớn sẽ đè...
Đá lạnh Khi bé vừa bị muỗi đốt, bạn nên dùng đá lạnh thoa ngay lên vết đốt. Đá lạnh sẽ làm tê một số dây thần kinh quanh vùng da bị muỗi đốt nên bé sẽ đỡ cảm giác đau và ngứa. Mật ong Bên cạnh là một nguồn thực phẩm có lợi cho sức khỏe, mật ong có tính kháng khuẩn cao và chống sưng tấy rất hiệu quả. Do đó, bạn có thể bôi trực tiếp mật ong lên vết muỗi đốt để có hiệu quả tốt nhất. Xà phòng Trong xà phòng có chứa muối natri,...
Cơ thể không sản xuất đủ hồng cầu khi bị thalassemia gây ra tình trạng thiếu máu, là khi cơ thể có quá ít hồng cầu. Thalassemia là tình trạng kéo dài suốt cuộc đời từ khi được sinh ra gây ra bởi các Gen bất thường. Nếu trẻ di truyền những Gen bất thường này từ cả bố và mẹ thì gọi là “Thalassemia major”, còn những trẻ di truyền Gen bất thường này từ cha hoặc mẹ thì gọi là “Thalassemia trait”. “Thalassemia trait” thường không gây ra bất cứ triệu chứng nào như “Thalassemia major”. Thalassemia có...
Hỏi: Những người bị bệnh đái tháo đường có hay bị suy giảm khả năng cương cứng không? Trả lời: Bệnh đái tháo đường là nguyên nhân đầu tiên kìm hãm sự cương cứng. Theo nghiên cứu thì 1/3 những người bị đái tháo đường ở độ tuổi từ 20 đến 50 bị giảm khả năng cương cứng. Tỉ lệ này lên đến ½ ở những người đái tháo đường từ 50 đến 60 tuổi. Hỏi: Ở giai đoạn nào của bệnh đái tháo đường thì hiện tượng mất cương xảy ra? Hiện tượng này có thể được...