Rối loạn vận động nhịp nhàng là gì? Các rối loạn vận động nhịp nhàng điển hình bao gồm: - Đập đầu: Trẻ đập đầu vào gối hay đệm (thường ở tư thế nằm sấp). Ở tư thế ngồi, trẻ có thể đập đầu nhiều lần vào tường hay vào thành cũi, thành giường. - Lắc đầu: Trẻ xoay đầu và cổ từ bên này sang bên kia (thường ở tư thế nằm ngửa). Một số trẻ đặt tay lên đầu khi lắc khiến toàn bộ cánh tay và thân trên cùng chuyển động. - Đung đưa toàn thân: Trẻ...
Dưới đây là 7 lý do chính bạn nên luyện tập yoga sớm nhất có thể: 1. Yoga là một môn thể dục tuyệt vời Yoga là một môn thể dục thực sự tốt cho cơ thể bạn. Bạn có thể tự điều chỉnh các động tác cho phù hợp với tốc độ và trình độ mà bạn thấy thực sự thoải mái. Cho dù bạn chọn động tác yoga nào, thì thực hiện động tác đó luôn là một quá trình luyện tập tuyệt vời. Có nhiều tổ hợp động tác phù hợp với những ngày khác nhau và...
Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng Tác nhân gây bệnh tay chân miệng thường gặp là Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Virut lây lan rất nhanh qua đường miệng, qua các chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước từ trẻ bệnh sang trẻ lành. Virut xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây ra các tổn thương ở da và niêm mạc. Cần chú ý phát hiện sớm biến chứng viêm vão màng não và đưa...
Làm sao để biết tôi đang trải qua thời kì mãn kinh? — Hầu hết phụ nữ bắt đầu lo lắng về thời kì mãn kinh khi kinh nguyệt hàng tháng của họ bắt đầu thay đổi. Nếu bạn đang trải qua thời kì mãn kinh, bạn có thể: ●Có kinh nguyệt nhiều hoặc ít hơn bình thường (ví dụ, mỗi 5 đến 6 tuần, thay vì có kinh mỗi 4 tuần) ●Kinh nguyệt kéo dài ngắn ngày hơn trước kia ●Mất một hoặc nhiều chu kì ●Có các triệu chứng của thời kì mãn kinh, ví dụ như bốc hỏa Nếu...
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực gây ra bởi những rối loạn trong não Những triệu chứng của chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực là gì? Người bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực thường trải qua cả trầm cảm và những giai đoạn hưng cảm. Theo DSM-IV-TR, cơn hưng cảm bao gồm ít nhất ba trong số các triệu chứng sau: Dễ bị kích động, tức giận Tăng hoạt động hoặc bị kích động tâm vận động Tự cảm thấy mình vĩ đại Giảm nhu cầu ngủ Giảm khả năng tư duy, suy nghĩ Tham gia quá mức vào...
Không phải tất cả mọi người đã gặp hoặc chứng kiến một biến cố gây chấn thương đều sẽ mắc bệnh PTSD. Hiện nay, chưa có nghiên cứu khoa học nào giải thích được vì sao một số người bị mắc chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương trong khi những người khác thì không mắc. Hơn nữa, chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương có thể xảy ra ở bất kì độ tuổi nào. Các dấu hiệu của chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương là gì? - Một người mắc chứng rối loạn...
Bệnh rôm sảy Nguyên nhân: Thời tiết nóng nực dễ gây nên hiện tượng nổi mụn nhọt, rôm sảy và các mẩn ngứa đỏ ở trẻ nhỏ. Nếu trẻ không được chăm sóc tốt đặc biệt là vấn đề vệ sinh ngoài da kém, rôm sảy sẽ phát triển thành mụn mủ, có thể còn phát triển thành nhọt, gây nguy cơ bị viêm da mãn tính, nặng hơn còn tiến triển thành viêm cầu thận cấp rất nguy hiểm. Cách phòng tránh: - Dùng các loại lá như rau diếp cá, lá kinh giới để tắm cho bé trong...
Phòng tránh thủy đậu như thế nào? Vắc xin có hiệu lực phòng tránh được tới 70 tới 90% nếu cơ thể đáp ứng tốt với kháng sinh. Những trường hợp không đáp ứng kháng thể tốt thì vẫn có thể bị thủy đậu mặc dù đã tiêm phòng nhưng triệu chứng của bệnh khi đó sẽ nhẹ hơn rất nhiều. Tiêm vắc xin phòng ngừa Vắc-xin Varicella chứa virus sống do đó mà không được chỉ khuyên khích ở những trẻ bị tổn thương hệ miễn dịch hoặc trẻ bị sốt hay bị mắc bệnh trong thời...
Mụn nhọt thường xuất hiện tại vị trí nào? Mụn nhọt có thể xuất hiện mọi nơi trên cơ thể, nhưng phần lớn thường thấy trên đầu, mặt, cổ, nách, mông và đùi. Nhọt xuất hiện đột ngột như một vết sưng màu hồng hoặc đỏ, đau nhức. Da xung quanh cũng có thể đỏ và sưng lên. Trong vòng một vài ngày, vết sưng đầy mủ, phát triển lớn hơn và đau hơn. Khi nhọt vỡ mủ, có thể có một hoặc nhiều ngòi lỗ chỗ như tổ ong. Nhọt nhỏ thường lành mà không có sẹo, nhưng nhọt lớn...
Bạn vẫn phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng các thức ăn ít năng lượng trong khẩu phần, tránh các thức ăn có nhiều bột đường, dầu mỡ... như bánh chưng (đặc biệt là bánh chưng chiên), xôi gà, hambuger, bún chả, cháo giò heo... Bạn nên chọn các thức ăn lỏng, nhẹ hơn như cháo tiết, bánh đa thịt nạc, bún riêu, bún ốc, phở tái, bánh cuốn... Thỉnh thoảng, nên đổi bữa bằng các loại khoai củ như khoai mì, khoai từ, khoai lang, khoai môn... Một điều cần lưu ý là ăn món nào cũng nên loại bỏ...