Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng Tác nhân gây bệnh tay chân miệng thường gặp là Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Virut lây lan rất nhanh qua đường miệng, qua các chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước từ trẻ bệnh sang trẻ lành. Virut xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây ra các tổn thương ở da và niêm mạc. Cần chú ý phát hiện sớm biến chứng viêm vão màng não và đưa...
Sữa Dị ứng sữa là một trong những dạng dị ứng phổ biến ở trẻ đặc biệt là trẻ đang trưởng thành, chiếm khoảng 2,5%. Theo các chuyên gia, trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn sẽ ít có khả năng bị dị ứng hơn so với các bé uống sữa bột công thức. Các bác sĩ chuyên gia còn khuyến cáo các mẹ không nên cho trẻ dưới 1 tuổi dùng sữa bò vì trong sữa bò có hàm lượng protein cao có thể khiến trẻ bị dị ứng. Hầu hết những đứa trẻ bị dị ứng với sữa bò cũng...
Bệnh rôm sảy Nguyên nhân: Thời tiết nóng nực dễ gây nên hiện tượng nổi mụn nhọt, rôm sảy và các mẩn ngứa đỏ ở trẻ nhỏ. Nếu trẻ không được chăm sóc tốt đặc biệt là vấn đề vệ sinh ngoài da kém, rôm sảy sẽ phát triển thành mụn mủ, có thể còn phát triển thành nhọt, gây nguy cơ bị viêm da mãn tính, nặng hơn còn tiến triển thành viêm cầu thận cấp rất nguy hiểm. Cách phòng tránh: - Dùng các loại lá như rau diếp cá, lá kinh giới để tắm cho bé trong...
Mụn nhọt thường xuất hiện tại vị trí nào? Mụn nhọt có thể xuất hiện mọi nơi trên cơ thể, nhưng phần lớn thường thấy trên đầu, mặt, cổ, nách, mông và đùi. Nhọt xuất hiện đột ngột như một vết sưng màu hồng hoặc đỏ, đau nhức. Da xung quanh cũng có thể đỏ và sưng lên. Trong vòng một vài ngày, vết sưng đầy mủ, phát triển lớn hơn và đau hơn. Khi nhọt vỡ mủ, có thể có một hoặc nhiều ngòi lỗ chỗ như tổ ong. Nhọt nhỏ thường lành mà không có sẹo, nhưng nhọt lớn...
Dưới đây là những chất mà con người thường phải tiếp xúc nhiều nhất thông qua bầu không khó trong nhà và những ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người. Trichloroethylene Xuất hiện trong mực in, tranh vẽ, sơn mài, véc ni, keo dán, sơn, được sử dụng trong giặt khô, tẩy trắng, … Tiếp xúc với Trichloroethylene với liều lượng cao có thể gây ra các triệu chứng tức thời như bị kích thích, choáng váng đau đầu, buồn nôn và nôn mửa. Sau đó có thể là uể oải, thậm chí hôn mê. Nếu tiếp xúc...
Khi nào tôi nên bắt đầu cho con bú? Hầu hết các phụ nữ bắt đầu cho con bú ngay trong phòng hậu sản. Các bà mẹ nên bắt đầu cho còn bú trong vài giờ đầu sau sinh. Đối với những ngày đầu, hầu hết chỉ có một lượng nhỏ sữa màu vàng trong gọi là “sữa non”. Sữa non có tất cả các chất dinh dưỡng mà trẻ sơ sinh cần. Các bà mẹ thường bắt đầu tiết nhiều sữa hơn sau khoảng 2 – 3 ngày. Tư thế cho con bú như thế nào? Có rất nhiều...
Vú bị căng sữa --- Là thuật ngữ các bác sỹ sử dụng để chỉ tình trạng vú căng đầy sữa. Khi vú bị căng, đứa trẻ có thể gặp khó khăn trong việc ngậm đầu ty để bú. Vú bị căng có thể sưng, cương cứng, nóng và đau. Các duy nhất để làm giảm tình trạng vú bị căng sữa này là dùng tay hoặc máy hút sữa để hút sữa ra giữa các lần cho bú (Hình 1). Không nên hút sữa ra quá nhiều hoặc hút nhiều hơn từ 2 đến 5 phút nếu dùng...
Thời gian ủ bệnh trung bình 3 - 5 ngày, nhưng có thể kéo dài 2-3 tuần. Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì bệnh càng nặng, triệu chứng thường âm thầm, không rõ. Triệu chứng bệnh lậu và biến chứng của bệnh ở cả hai giới được biểu hiện qua bảng dưới đây: Nam giới Nữ giới Triệu chứng Đái rắt, đau rát khi tiểu tiện hoặc có mủ vàng sẫm đặc chảy ra theo khi tiểu tiện; Đau dọc theo niệu đạo mỗi khi đi tiểu tiện, ngứa ngáy ở niệu đạo; Ngứa nhiều ở quy...
Trong 4 – 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ cần. Đa số trẻ bắt đầu ăn các thức ăn khác (cùng với sữa mẹ) khi được 4 – 6 tháng tuổi. Các thức ăn này bao gồm ngũ cốc cho trẻ sơ sinh, rau nghiền, hoa quả và thịt, các loại nước trái cây ép. Không nên cho trẻ uống sữa bò cho đến khi tròn 1 tuổi. Khi nào nên cai sữa? --- Các bà mẹ chọn thời điểm cai sữa khác nhau và vì những lý do khác nhau. Đa phần...
Khi nào nên đi cắt amidan cho trẻ? Cha mẹ nên đi cắt amidan cho trẻ nếu trẻ có những dấu hiệu sau: - Amidan quá to làm rối loạn hô hấp của trẻ: trẻ có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, trẻ khó thở, thở co kéo hoặc co lõm lồng ngực thường xuyên. - Trẻ bị viêm amidan với triệu chứng như sốt, đau họng, nổi hạch cổ, amidan viêm đỏ có chất xuất tiết tới 7 lần trong một năm hoặc amidan chỉ viêm 5 lần trong 1 năm nhưng xảy ra trong 2 năm liên...