Lạm dụng thuốc ho Hiện nay nhiều người trong chúng ta đang có xu hướng dùng thuốc bừa bãi mà không lường được tác hại của việc đó, nhất là đối với trẻ em. Một số sai lầm trong cách cho trẻ uống thuốc có thể nguy hiểm cho trẻ. Cách đây 10 năm, thế giới đã khuyến cáo không sử dụng thuốc ho cho trẻ dưới 2 tuổi vì có thể bị suy hô hấp, dễ bị viêm phổi, lừ đừ và tăng nguy cơ tử vong. Sau đó, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ...
Tất cả những người trên 6 tháng tuổi nên tiêm phòng cúm hằng năm, vắc xin này đặc biệt quan trọng với những những có nguy cơ cao bị cúm. Vắc xin cúm mang lại lợi ích gì? Tiêm chủng cúm giúp bạn và những người xung quanh không bị ốm do cúm. Nếu bạn đã từng tiêm vắc xin nhưng bị cúm thì vắc xin cúm có thể giúp tình trạng bệnh không bị diễn biến nghiêm trọng hơn. Có những năm vắc xin cúm có hiệu quả hơn, do đó những người trong ngành vắc xin không...
Chanh leo thuộc nhóm thực phẩm giàu vitamin C, A - những vitamin thiết yếu mà cơ thể cần, đặc biệt quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi trong giai đoạn đầu thai kì. Thành phần của chanh leo còn chứa một lượng lớn chất chống oxy hóa phytochemical nên có tác dụng hỗ trợ đặc biệt cho hệ miễn dịch, tốt cho tim mạch, phòng ngừa ung thư và ngăn ngừa lão hóa. Chanh leo cũng chứa một loại các chất dinh dưỡng thiết yếu khác như chất béo, chất xơ, protein, khoáng chất, canxi, phốt...
Say nắng là mọt trong những căn bệnh mùa hè rất phổ biến gây ảnh hưởng không ít tới sức khỏe của người dân. Căn bệnh tưởng chừng đơn giản nhưng lại tiềm ẩn nhiều mối đe dọa sức khỏe. Nếu không có những biện pháp chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến nhưng tác hại khôn lường, thậm chí là tử vong. Dưới đây là một số biện pháp phòng – chống bệnh say nắng rất hiệu quả cho bạn và cả gia đình. Điều trị cho người bị say nắng Tờ Sức khỏe và Đời sống cho hay,...
Không những giúp ngăn ngừa mùi hôi, việc giữ vệ sinh “vùng kín” còn góp phần ngăn chặn vi khuẩn, tránh gây các bệnh do viêm nhiễm như viêm nhiễm âm đạo, nhiễm trùng tử cung, cổ tử cung... Để “vùng kín” luôn được sạch sẽ, bạn cần nắm rõ 8 nguyên tắc dưới đây: Giữ cân bằng pH mà không cần thụt rửa âm đạo Thụt rửa có thể gây ảnh hưởng đến nồng độ pH của âm đạo, làm giảm độ a-xít và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nếu “cô bé” có mùi khó chịu,...
Tình trạng rối loạn này rất thông dụng và thường thấy nhất ở người tiểu đường. Đôi khi nó cũng xuất hiện ở những người bị ngộ độc thức ăn hoặc ngay cả những người bình thường, không bị bệnh lí gì đặc biệt. Đối với những trường hợp ngộ độc thức ăn, tình trạng liệt dạ dày sẽ tự khỏi sau vài ngày đến vài tuần. Tuy nhiên, đối với một số trường hợp liệt dạ dày có thể kéo dài vài tháng, vài năm hay thậm chí bệnh nhân phải sống chung với nó cả đời. Ở...
Lâu dần, tình trạng này sẽ dẫn tới loãng xương, làm xương yếu đi. Những người bị bệnh loãng xương , xương sẽ rất dễ bị gãy. Thậm chí gãy xương ngay chỉ khi ngã nhẹ. Kiểm tra mật độ xương để làm gì? Có hai lý do chính đề bác sĩ chỉ định bạn cần phải làm kiểm tra mật độ xương. Thứ nhất là để xem xét xem bạn có bị loãng xương hay có nguy cơ bị loãng xương hay không. Thứ hai là để kiểm tra hiệu quả của phương pháp điều trị đang...
Hình 1: Hệ tiêu hóa Triệu chứng của loét dạ dày, tá tràng là gì? - Một số trường hợp bị loét dạ dày, tá tràng mà không có triệu chứng gì. Trong khi đó, một số khác bị loét dạ dày, tá tràng với những triệu chứng điển hình bao gồm: Đau thượng vị: Đối với loét dạ dày thì cơn đau thường xuất hiện ngay sau ăn còn loét tá tràng thì gây ra những cơn đau rát, đặc biệt khi đói Đầy bụng, khó tiêu Nôn, buồn nôn Đôi khi, loét dạ dày, tá tràng có...
Nguyên nhân gây táo bón là gì? - Có rất nhiều nguyên nhân gây táo bón, dưới đây là một trong số những nguyên nhân thường gây ra tình trạng táo bón: Tác dụng phụ của một số loại thuốc Chế độ ăn ít chất xơ Các bệnh lí của đường tiêu hóa (Hình1) Hình 1: Hệ tiêu hóa Triệu chứng của táo bón là gì? - Những triệu chứng dưới đây có thể là dấu hiệu cuả tình trạng táo bón nặng: Đi ngoài ra máu Sốt Sút cân Mệt mỏi Tôi nên làm gì để giảm...
Có cánh nào để kiểm tra cơ thể có thiếu vitamin D hay không? Có. Bác sĩ có thể làm xét nghiệm máu để kiểm tra. Nhưng cũng có thể không cần làm xét nghiệm. Xét nghiệm chỉ được chỉ định khi bạn ở nhóm nguy cơ thiếu vitamin D cao. Đó là khi: Bạn chủ yếu ở trong nhà, ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời Bạn mắc một số bệnh ( ví dụ bệnh Celiac) làm cơ thể khó hấp thụ vitamin D Bạn bị loãng xương- bệnh làm xương yếu đi Xương bạn rất dễ bị...