716 kết quả với tag "kháng thuốc"

Tiền sử gia đình và ung thư vú

Xác định nguy cơ ung thư vú theo quan hệ huyết thống Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ, nếu một phụ nữ có người thân bị ung thư vú nằm trong nhóm cận huyết “bậc 1”, như mẹ hoặc chị, em gái, thì nguy cơ họ cũng sẽ bị ung thư vú là khoảng 30%. Nếu người thân đó bị ung thư ở cả hai vú thì nguy cơ sẽ tăng lên 36%. Nếu người thân bị ung thư vú nằm trong nhóm cận huyết "bậc 2" (bà, cô hay cháu gái), thì tỉ lệ rủi ro...

Những rủi ro cần biết khi tầm soát ung thư

Tìm kiếm dấu ấn ung thư khi chưa có triệu chứng cụ thể Tầm soát ung thư là một phương pháp sử dụng các kỹ thuật y học hiện đại kết hợp với khả năng chẩn đoán chính xác của đội ngũ chuyên gia ung bướu lành nghề để tìm kiếm các dấu ấn ung thư trên một cá nhân khi chưa có triệu chứng bệnh cụ thể. Có nhiều chỉ định xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh khác nhau tuỳ thuộc loại ung thư cần tầm soát.   Hình: Hệ thống máy MRI hiện đại của VietLife-MRI Clinic Sư...

Cholesterol và những chỉ định xét nghiệm cần biết

Cholesterol là gì? Cholesterol là một chất giống như chất béo và có tính kết dính như một số chất có trong máu do gan tạo ra, giúp sản sinh nội tiết tố, vitamin D và tiêu hoá chất béo. Lòng đỏ trứng gà, thịt mỡ, phô mai cũng là một nguồn cung cấp Cholesterol. Cơ thể chúng ta chỉ cần một lượng nhỏ Cholesterol để tham gia quá trình sản sinh và đào thải các chất cần thiết. Khi lượng Cholesterol trở nên dư thừa, nó có thể tích tụ trên thành mạch máu, lâu ngày tạo thành mảng...

Tầm soát ung thư: cân nhắc lợi và hại

Ai nên khám tầm soát ung thư? Việc tầm soát ung thư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, môi trường sống, thói quen ăn uống, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình … Ví dụ, nếu bạn có một trong các đặc điểm sau thì nên tầm soát ung thư sớm hơn và thường xuyên hơn những người khác: - Đã mắc ung thư trước đây - Thành viên trong gia đình có tiền sử mắc ung thư - Cấu trúc hoặc thành phần gene bất thường có nguy cơ...

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Khi nào phụ nữ nên chụp nhũ ảnh

Chụp nhũ ảnh sau khi phẫu thuật ngực Những người đã phẫu thuật cắt bỏ khối u, một phần hoặc toàn bộ mô vú, hay đặt túi ngực nên lưu ý những hướng dẫn đặc biệt về việc chụp nhũ ảnh để tầm soát ung thư.     Chụp nhũ ảnh sau khi cắt bỏ khối u Nếu đã từng cắt bỏ khối ung thư (cùng một phần mô lành tuyến vú), và xạ trị, bạn nên chụp nhũ ảnh theo định kỳ 6 tháng hoặc hàng năm vì bức xạ trong quá trình xạ trị có thể gây biến...

Chuẩn bị để mang thai

  Xác suất mang thai Một câu hỏi phổ biến là xác suất mang thai của tôi trong tháng này là bao nhiêu? Đối với hầu hết các cặp vợ chồng đang cố gắng để sinh con, tỷ lệ phụ nữ mang thai trong bất kỳ tháng nào là 15% - 25%. Tuy nhiên, một số yếu tố sau có thể ảnh hưởng đến cơ hội mang thai của bạn:   Tuổi tác. Sau khi qua tuổi 30, xác suất mang thai của bạn bắt đầu giảm dần theo độ tuổi và giảm nhanh khi bạn bước qua tuổi 40....

Lắng nghe cơ thể để chiến thắng bệnh tật

Vết đau không lành Nếu bất kỳ vết tổn thương nào trên da, âm đạo, hay khoang miệng hoặc các bộ phận cơ thể khác không lành trong một thời gian dài bất thường thì bạn cần phải đi khám bệnh ngay. Ví dụ, chúng ta thường gặp hiện tượng lở miệng khi cơ thể mệt mỏi. Niêm mạc khoang miệng sẽ tự tái sinh trong vòng khoảng 2 tuần, và đó là lý do tại sao vết loét thường lành trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu một vết loét không lành sau 3 tuần thì bạn cần đến...

Những quan niệm sai lầm về sảy thai

Nhiều phụ nữ bị sảy thai lo lắng rằng họ sẽ tiếp tục bị sảy thai. Tuy nhiên, hầu hết các vụ sảy thai chỉ xảy ra một lần.   Nguy cơ sảy thai không liên quan đến: Tâm trạng của thai phụ, chẳng hạn như căng thẳng hoặc trầm cảm. Sốc hoặc sợ hãi trong thai kỳ Tập thể dục trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách tập thể dục phù hợp với thai phụ. Nâng tạ hoặc tập căng cơ trong thời kỳ mang thai Làm việc...

7 cách phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp.   2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...

Vui lòng đợi...