Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
Đu đủ xanh Mặc dù chưa có bằng chứng khoa học đầy đủ về việc ăn đu đủ xanh gây sảy thai nhưng những thí nghiệm trên động vật đã cho thấy chất chiết xuất từ nhựa đu đủ (chất papain) có tác động gây co thắt tử cung, nhất là ở giai đoạn đầu và sau của thai kỳ, có thể gây sảy thai trên động vật. Đối với người, chất papain còn hoạt động giống như hormone prostaglandin và oxytocin gây ra co thắt tử cung. Nó cũng có thể gây ra phù và xuất huyết nhau thai...
Tìm hiểu về tinh dịch Tinh dịch là một chất lỏng màu trắng hoặc xám, phát ra từ niệu đạo khi xuất tinh. Thông thường, mỗi ml tinh dịch chứa hàng triệu tinh trùng, nhưng phần lớn khối lượng bao gồm các chất tiết của các tuyến trong cơ quan sinh sản nam giới như dịch mào tinh hoàn, dịch ở túi tinh, dịch ở tuyến tiền liệt … Những biểu hiện bất thường của tinh dịch Tinh dịch loãng Biểu hiện: tinh dịch ít, loãng. Lúc đầu tinh dịch có thể như nước lã sau đó trong như nước...
Mặc dù dị ứng có những biểu hiện khá rõ ràng và dễ nhận biết, tuy nhiên việc đối phó với căn bệnh này cũng không phải là điều đơn giản. Sau đây là một số mẹo mà bài viết đưa ra để giúp mọi người có thể đối phó dễ dàng với căn bệnh này. 1. Bột khoai tây Lấy 4 thìa bột khoai tây thoa lên vùng bị dị ứng và giữ nguyên trong vòng 20 phút, sau đó rửa sạch . Thực hiện mỗi ngày 2 lần cho tới khi các dấu hiệu của bệnh thuyên giảm....
Một số biểu hiện của chứng khó tiêu là ợ hơi, ợ nóng, bụng đau âm ỉ, thay đổi thói quen đại tiện,... Nếu bạn mắc phải một số dấu hiệu như trên, có khả năng bạn đã bị bệnh về tiêu hóa. Nếu những triệu chứng này không quá nghiêm trọng, bạn có thể tự đối phó với chứng bệnh này mà chưa cần tới sự can thiệp của bác sĩ. Dưới đây là một số mẹo vặt hữu ích để đối phó với chứng tiêu hóa này. 1. Gừng Gừng là một trong những phương thuốc vô cùng...
Bài viết này sẽ chia sẻ những thông tin về các loại vacxin phòng bệnh cúm theo mùa. Những đối tượng nào nên sử dụng vacxin cúm và khi nào? Tất cả các đối tượng từ 6 tháng tuổi trở lên nên dùng vacxin cúm hàng năm. Vacxin là đặc biệt quan trọng đối với một số đối tượng có nguy cơ cao. Thời gian tốt nhất để tiêm vacxin cúm là trước khi mùa đông bắt đầu. Ở Mỹ, thời điểm thích hợp nhất là vào tháng mười. Ở những nước phía nam mùa đông vào tháng bảy và tháng...
Đắp mặt nạ và mát xa cho vùng da bị rạn Da bị rạn do sự đứt gẫy của các mô liên kết dưới da, chính vì thế, các mẹ cần bổ sung trực tiếp collagen, protit và protein bằng các loại mặt nạ sau: Dầu dừa: Đứng đầu danh sách giúp làn da hạn chế các vết rạn là dầu dừa. Thành phần dưỡng ẩm trong dầu dừa sẽ cung cấp nước và làm mềm da từ bên ngoài, tăng độ đàn hồi cho da, giảm thiểu nguy cơ xuất hiện các vết rạn. Các mẹ bầu nên dùng...
Nguyên nhân của tình trạng này là do ảnh hưởng của tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ. Trong mỗi chu kì kinh nguyệt, nội tiết tố sinh dục estrogen và progesterone tác động làm các mô các mô tuyến vú giãn nở, giữ nước lại và căng lên. Sau khi hết kinh, các mô tuyến vú lại trở về bình thường. Việc kích thích này trải qua nhiều chu kì kinh nguyệt khiến cho mô tuyến vú hình thành các nang nhỏ chứa dịch, trong các ống dẫn bị tắc hoặc bị giãn, nhất là khi có tình...
Ảnh minh họa: Các xoang ở mặt Bình thường xong có một lớp niêm mạc mỏng bao phủ, lớp niêm mạc này tạo ra một lượng nhỏ chất nhày. Khi lớp niêm mạc này bị nhiễm trùng, nó sẽ sưng lên và tạo ra nhiều chất nhày hơn bình thường. Đây chính là nguyên nhân gây ra các triệu chứng ở người bệnh. Viêm xoang có thể xảy ra khi đứa trẻ bị cúm. Những vi sinh vật gây cúm cũng có thể gây nhiễm trùng xoang. Nhiều lần đứa trẻ dường như đã khỏi cúm nhưng sau đó đứa trẻ...
Sẽ có ích nếu bạn giữ một cuốn nhật kí một hay hai tuần cho bác sĩ của bạn. Trong đó, hãy viết: Đường máu của bạn Bạn cảm thấy căng thẳng thế nào. Một số người cảm thấy đuối sức khi nỗ lực kiểm soát đái tháo đường mỗi ngày. Bạn tập thường xuyên và tập luyện như thế nào. Bạn ăn những gì, khi nào bạn ăn và bạn ăn bao nhiêu. Bạn ngủ bao lâu và tốt như thế nào. Nếu bạn thức dậy vào ban đêm bởi vì bạn ngáy, cần đi vệ sinh, hay nếu...