Đái tháo đường type 1 Đái tháo đường type 1 là một bệnh tự miễn dịch mà tuyến tụy sản xuất rất ít insulin hoặc không sản xuất insulin. Những người bị bệnh đái tháo đường type 1 thường là dưới 20 tuổi. Đó là lý do tại sao loại bệnh này còn được gọi là bệnh đái tháo đường vị thành niên hoặc bệnh đái tháo đường trẻ em. Chỉ có khoảng 5% trong số tất cả bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường là type 1. Do các tế bào tuyến tụy sản xuất insulin bị phá hủy,...
Dự trữ sắt trong cơ thể người phụ nữ thường không cao do bị mất máu hàng tháng qua kinh nguyệt. Trong khi đó, nhu cầu sắt trong quá trình mang thai tăng gấp 6 lần bình thuờng. Ở những phụ nữ đã mang thai nhiều lần, nhu cầu sắt còn cao hơn vì đã bị mất sắt qua những lần sinh truớc. Vì thế, khi chuẩn bị có em bé, phụ nữ nên uống bổ sung sắt mỗi ngày để cung cấp đủ lượng sắt dự trữ cần thiết cho cơ thể. Acid folic (hay còn được gọi...
Cà phê Cà phê là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra kinh nguyệt không đều và chuột rút. Thêm nữa, cà phê còn gây ra tâm trạng thay đổi thất thường và khó ngủ. Trong những ngày đèn đỏ bạn nên tránh cà phê. Thay vào đó bạn có thể uống trà xanh, mặc dù trà xanh cũng chứa cafein nhưng lượng cafein trong trà xanh ít hơn lượng cafein trong cà phê. Ngoài ra, trong những ngày đèn đỏ bạn cũng nên tránh xa các loại nước uống tăng lực. Rượu Rượu làm tăng loãng máu,...
Tại sao phụ nữ cần cắt bỏ nội mạc tử cung? Bác sĩ khuyên cắt bỏ nội mạc tử cung nếu bạn ra nhiều máu trong chu kì kinh nguyệt và dùng các điều trị khác như thuốc không đỡ. Dấu hiệu bao gồm: Chu kì kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày Thay băng vệ sinh 1-2 tiếng/ lần Nhiều cục máu lớn Điều gì xảy ra trong quá trình cắt bỏ nội mạc tử cung? Trước khi tiến hành thủ thuật bạn sẽ được gây mê. Bạn sẽ bất tỉnh và không cảm giác gì trong suốt quá...
Thuốc tránh thai hàng ngày là một trong những cách tránh thai an toàn, hiệu quả, kinh tế. Tuy nhiên, những phụ nữ gặp vấn đề về ung thư, đau nửa đầu, xuất huyết âm đạo không rõ nguyên nhân hoặc nghi ngờ có thai nên thận trọng khi dùng thuốc. Cơ chế hoạt động của thuốc tránh thai hàng ngày Hầu hết các thuốc tránh thai hàng ngày là thuốc kết hợp của các hormone estrogen và progesterone để ngăn chặn sự rụng trứng. Một người phụ nữ không thể có thai nếu cô ấy không rụng trứng vì...
Cổ sưng Cảm giác cổ bị sưng lên, khó chịu khi mặc áo cao cổ hoặc cà vạt, giọng nói khàn hoặc tuyến giáp sưng lên thấy rõ là dấu hiệu của bệnh “bướu cổ” - dấu hiệu cho thấy tuyến giáp của bạn đang gặp vấn đề. Thay đổi ở da và tóc Kết cấu của da chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự trao đổi chất. Khi chức năng tuyến giáp bị suy giảm, hormone tuyến giáp được sản sinh ít đi, sự trao đổi chất chậm lại khiến da không đủ độ ẩm, trở nên khô và...
Nguyên nhân của tình trạng này là do ảnh hưởng của tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ. Trong mỗi chu kì kinh nguyệt, nội tiết tố sinh dục estrogen và progesterone tác động làm các mô các mô tuyến vú giãn nở, giữ nước lại và căng lên. Sau khi hết kinh, các mô tuyến vú lại trở về bình thường. Việc kích thích này trải qua nhiều chu kì kinh nguyệt khiến cho mô tuyến vú hình thành các nang nhỏ chứa dịch, trong các ống dẫn bị tắc hoặc bị giãn, nhất là khi có tình...
Đừng cho rằng mỗi khi bác sỹ thăm khám bằng mỏ vịt là đang thực hiện xét nghiệm cổ tử cung, vì dụng cụ này còn dùng cho các lý do khác. Do đó khi bác sỹ sử dụng mỏ vịt thăm khám, hãy hỏi họ xem có phải bạn đang được kiểm tra ung thư cổ tử cung không? Xét nghiệm cổ tử cung có thể tìm thấy các tế bào ung thư hoặc các tế bào có thể chuyển thành tế bào ung thư. Do đó xét nghiệm này thường xác định được ung thư ở giai đoạn đầu,...
Định nghĩa như nào là đúng? Mãn kinh là thời kì bắt đầu sau kì hành kinh cuối cùng 12 tháng. Từ 45 trở lên, ở hầu hết phụ nữ, buồng trứng ngừng rụng trứng vĩnh viễn, chấm dứt kinh nguyệt, các hormone giới tính nữ estrogen sụt giảm trầm trọng. Đây chính là những đặc điểm của giai đoạn mãn kinh. Mãn kinh phát triển qua 2 giai đoạn: - Tiền mãn kinh: thường diễn ra ở độ tuổi từ 45 đến 50. Ở giai đoạn này hoạt động buồng trứng bắt đầu suy giảm và có sự mất...
Triệu chứng --- PMS và PMDD gây ra các triệu chứng thực thể cũng nhưng các thay đổi về tính khí. Các triệu chứng phổ biến nhất là chướng bụng và cảm thấy mệt mỏi, cáu gắt hoặc lo lắng. Các triệu chứng khác bao gồm: Buồn bã hoặc cảm thấy mất hy vọng, hoặc dễ khóc Tâm trạng thay đổi thất thường Khó tập trung Ăn nhiều hơn bình thường hoặc thèm những loại thức ăn nhất định Ngủ rất nhiều hoặc khó ngủ Ngực căng hoặc đau Đau đầu Đau khớp hoặc đau cơ Tăng cân Nếu...