131 kết quả với tag "lông vật nuôi"

Ngộ độc thực phẩm - nên cẩn thận!

Vì sao mầm bệnh lại có trong thức ăn? Mầm bệnh xâm nhập vào thực phẩm qua nhiều con đường: - Người đã bị bệnh có thể phát tán mầm bệnh vào thức ăn khi nấu nướng hoặc do họ không rửa tay sạch sẽ trước khi chạm vào đồ ăn; -  Mầm bệnh có thể sống trên bề mặt hay ở trong thực phẩm. Nếu như thức ăn không được rửa sạch và nấu đủ chín thì chúng có thể gây bệnh cho người dùng; - Mầm bệnh có thể truyền từ món ăn này sang món khác khi...

Người bị tiểu đường có cần kiêng trái cây ngọt?

Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trái cây còn có chất chống oxy hóa như vitamin A và C, và chứa một nguồn khoáng tố vi lượng phong phú như Na, K, Ca, ... rất có ích cho cơ thể. Theo ThS.BS Phan Hướng Dương (Bệnh viện Nội tiết Trung ương), hầu hết người bệnh đái tháo đường thường ngại ăn những loại trái chín và quá ngọt như xoài,...

Trẻ bị nôn trớ - xử trí như nào?

1. Nguyên nhân trẻ bị nôn trớ: Trẻ ăn nhiều: Một nguyên nhân phổ biến hiện nay dẫn tới việc trẻ bị nôn trớ là do thói quen ăn uống. Nếu lượng sữa trẻ được tiếp nhận quá nhiều một lúc thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp, và bởi khoang miệng của trẻ còn nhỏ nên phản ứng của cơ thể lúc này sẽ là nôn ra những gì trẻ vừa nhận. Bên cạnh đó dạ dày của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên khi ăn nhiều và khi nằm ngửa cũng dễ bị nôn...

Bọ cạp - vị thuốc quý giá

Nguồn gốc và chế biến Việt Nam tuy có nhiều loài Bọ cạp, nhưng vẫn phải nhập Bọ cạp ở nước ngoài về làm thuốc. Con Bọ cạp ở Việt Nam đã được xác định thuộc chi BUTHIURUS hoặc chi HETERONETRUS. Thực tế ta có thể dùng nhiều loài khác nhau. Toàn yết người Việt Nam dùng làm thuốc thuộc loài Buthus martensii Karsch, thuộc họ bọ cạp BUTHIDAE. Ðây là một loài có đốt, thường sống ở dưới những hòn đá hoặc khe vách; đầu và ngực ngắn, bụng tương đối dài hơn, phía dưới của bụng thót lại...

Tiêu chảy ở trẻ em

Làm thế nào để biết trẻ đang bị tiêu chảy? — Điều này phụ thuộc vào tình trạng trẻ lúc bình thường như thế nào: Đối với trẻ em, tiêu chảy nghĩa là số lần đi ngoài nhiều hơn bình thường. Con bạn có thể có số lần đi ngoài gấp đôi thường ngày. (Ở trẻ em, đi ngoài phân vàng, xanh hoặc nâu, trong phân lẫn những hạt nhỏ trông như hạt giống, vẫn có thể là bình thường.) Trẻ lớn nếu bị tiêu chảy sẽ đi ngoài phân lỏng từ 3 lần trở lên trong ngày.   Các...

Rong kinh - Phần 3: Phẫu thuật điều trị rong kinh

Các phương pháp điều trị phẫu thuật khác, gồm: Nạo nội mạc tử cung --- Nạo nội mạc tử cung là điều trị bằng cách bỏ các tế bào của tử cung. Phương pháp này làm giảm hiện tượng rong kinh hoặc làm ngừng chảy máu. Nếu những phụ nữ muốn mang thai thì không nên nạo nội mạc tử cung. Nguyên nhân của việc chảy máu nên được xác định rõ trước khi tiến hành phẫu thuật. Sau khi điều trị, phần lớn bệnh nhân sẽ bị chuột rút, tiết dịch âm đạo, và buồn nôn. Bạn có thể...

Làm gì khi trẻ quấy khóc bất thường?

  Quấy khóc là một tình trạng khá phổ biến, xảy ra trên 40% trẻ sơ sinh, thường bắt đầu giữa lúc trẻ được 3 đến 6 tuần tuổi và thường tự hết khi trẻ được trên 4 tháng. Mọi trẻ sơ sinh đều khóc nhiều nhất vào khoảng ba tháng đầu, có thể tới 2 tiếng một ngày. Tuy vậy có thể phân biệt tình trạng quấy khóc bất thường khác với tình trạng khóc sinh lý bình thường ở một số điểm sau: Cơn quấy khóc có thời điểm khởi đầu, kết thúc rõ ràng và thường xảy ra...

Lưu ý khi sử dụng thuốc không kê đơn cho trẻ nhỏ

Một vài loại thuốc không kê đơn thông dụng Làm thế nào để biết chính xác liều lượng có thể sử dụng cho con tôi? Việc nhất định phải làm trước khi sử dụng bất kì loại dược phẩm nào đó là đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Thông thường trên bao bì hoặc trong hộp sản phẩm sẽ có in thành phần, công dụng, liều lượng, đôi khi còn có cả cẩn trọng. Liều lượng thuốc thường được tính dựa trên cân nặng của trẻ, nếu không biết chính xác số cân nặng của trẻ, bạn có thể dùng...

Hội chứng đau bàng quang - Viêm kẽ bàng quang

Đã từng bị nhiễm trùng đường tiết niệu, âm đạo và tuyến tiền liệt Phẫu thuật bàng quang, hông Những phẫu thuạt quanh vùng xương chậu Triệu chứng của BPS là gì? Những triệu chứng thường gặp trong hội chứng đau bàng quang bao gồm: Liên tục cấp bách cần phải đi tiểu. Thường xuyên đi tiểu, thường số lượng nhỏ, suốt ngày và đêm. Đau ở vùng xương chậu hoặc giữa âm đạo và hậu môn ở phụ nữ hoặc bìu và hậu môn ở nam giới (đáy chậu). Đau xương chậu trong quá trình giao hợp. Đau vùng...

Điện não đồ - EEG

Khi nào thì bác sĩ chỉ định đo điện não đồ? Bác sĩ thường chỉ định cho bệnh nhân đo điện não đồ khi có dấu hiệu nghi ngờ về bệnh lý não bộ, ví dụ: Co giật – Khi co giật, bệnh nhân có thể ngất hoặc mất ý thức tạm thời, đó là khi trong não xuất hiện các sóng điện bất thường. U não, chấn thương sọ não, gặp khó khăn trong việc ghi nhớ hoặc rối loạn giấc ngủ Chuẩn bị phẫu thuật não Điện não đồ cũng có thể được chỉ định cho bệnh nhân...

Vui lòng đợi...