Trẻ bị nôn trớ - xử trí như nào?


1. Nguyên nhân trẻ bị nôn trớ:

Trẻ ăn nhiều: Một nguyên nhân phổ biến hiện nay dẫn tới việc trẻ bị nôn trớ là do thói quen ăn uống. Nếu lượng sữa trẻ được tiếp nhận quá nhiều một lúc thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp, và bởi khoang miệng của trẻ còn nhỏ nên phản ứng của cơ thể lúc này sẽ là nôn ra những gì trẻ vừa nhận.

Bên cạnh đó dạ dày của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên khi ăn nhiều và khi nằm ngửa cũng dễ bị nôn trớ.

Trẻ bị nôn trớ - xử trí như nào?

Nôn sinh lý: thực quản của trẻ tương đối ngắn, vì vậy nếu ăn quá nhan, trẻ sẽ nuốt thêm nhiều khí vào bụng gây ra hiện tượng nôn trớ.

Yếu tố truyền nhiễm: trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm trùng đường ruột. Một số hiện tượng như viêm rốn, nhiễm trùng da, viêm màng não, nhiễm trùng máu,... cũng có thể gây ra rối loạn tiêu hóa và kiến trẻ bị ói.

Trẻ nuốt nước ối: trẻ nuốt phải nước ối từ bụng mẹ là một hiện tượng khá phổ biến, trẻ sẽ bị nôn ra chất nhầy có bọt.

Phản ứng thuốc: trẻ sơ sinh thường phảm ứng mạnh với những thuốc có vị đắng, vì vậy hiện tượng ói mửa của trẻ khi uống thuốc cũng khá phổ biến.

Trẻ bị nôn trớ - xử trí như nào?

Trẻ bị táo bón: bị táo bón cũng có thể gặp một số vấn đề về tiêu hóa. Trẻ sẽ nôn ra những gì mình được ăn được trong thời gian này. Nếu trẻ hết bị táo bón thì hiện tượng nôn trớ cũng sẽ hết.

Bệnh xuất huyết ở trẻ: nếu những gi trẻ nôn ra có mày nâu hoặc màu đỏ tươi thì có thể là do trẻ bị chảy máu dạ dày.

2. Xử trí như nào?

Hiện tượng nôn trớ chủ yếu liên quan tới việc ăn uống, vì vậy cha mẹ không nên cho trẻ ăn quá nhiều một lúc, hay không nên cho trẻ ăn khi trẻ đang nằm. Nếu trẻ bú sữa xong thì sau 10 tới 15 phút mới để trẻ nằm.

Khi trẻ bú bình cần lưu ý để sữa ngập núm vú bình, việc này sẽ giúp khí không bị tràn vào dạ dày của trẻ.

Trẻ bị nôn trớ - xử trí như nào?

Không nên ép trẻ vì nếu làm vậy trẻ sẽ trở nên sợ và ngại khi nhìn thấy thức ăn. Nên cho trẻ ăn từng chút một và thức ăn chuyển dần từ lỏng tới đặc để trẻ dễ làm quen.

Ngoài ra cha mẹ cũng có thể cho trẻ uống thuốc chống nôn theo chỉ định của bác sĩ.

Nếu trẻ nôn đột ngột và kèm theo những biểu hiện khác như ho, sốt, sổ mũi, tiêu lỏng,.... thì cần phải đưa trẻ tới bác sĩ khám ngay vì có thể trẻ sẽ mắc những bệnh khác.

Liên hệ (028) 7300 7115 hoặc 0813440448 để được tư vấn và đặt lịch khám chữa bệnh (không tính phí).

Tags: trẻ bị nôn trớ nôn sinh lý trẻ ăn nhiều trẻ bị táo bón


Veronica Toh

585 North Bridge Road Singapore 188770
Chuyên: Nhi Khoa

Phan Ngọc Thanh Trà

25 Hoàng Hoa Thám, Phường 6, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Chuyên: Tâm Lý, Nhi Khoa

Chong Jin Ho

585 North Bridge Road Singapore 188770
Chuyên: Nhi Khoa, Da liễu

Nguyễn Thị Diệu Anh

9/4 Cao Thắng, Phường 2, Quận 3
Chuyên: Tâm Lý, Nhi Khoa

Chu Hui Ping

585 North Bridge Road Singapore 188770
Chuyên: Tiêu Hóa, Nhi Khoa, Dinh dưỡng

Làm gì khi trẻ quấy khóc bất thường?

Quấy khóc bất thường được định nghĩa là tình trạng trẻ nhỏ trong ba tháng...

Nguyên nhân và cách chữa dậy thì muộn

Thế nào là dậy thì muộn? — Dậy thì là thuật ngữ chỉ sự thay đổi trong...

Đại tiện không tự chủ ở trẻ em

Đại tiện không tự chủ ở trẻ em là khi đứa trẻ đã được dạy...

Ống thông tai - Ear tubes

Ống thông tai là những ống nhỏ được bác sỹ đặt vào màng nhĩ của...

3 thói quen dùng thuốc của phụ huynh có thể hại chết con trẻ

Khi trẻ có các triệu chứng sốt, ho, sổ mũi bố mẹ liền vội vàng...

Vui lòng đợi...