Chế độ ăn uống có liên quan đến một số loại ung thư như: Ung thư miệng Ung thư cổ họng Ung thư thanh quản Ung thư phổi Ung thư dạ dày Ung thư ruột Các thực phẩm giúp giảm nguy cơ ung thư Ăn nhiều trái cây và rau quả có thể giúp giảm nguy cơ mắc ung thư miệng, ung thư họng và ung thư phổi. Trái cây và rau quả là nguồn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ. Nhiều nghiên cứu cho thấy thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao làm...
Nhiều phụ nữ bị sảy thai lo lắng rằng họ sẽ tiếp tục bị sảy thai. Tuy nhiên, hầu hết các vụ sảy thai chỉ xảy ra một lần. Nguy cơ sảy thai không liên quan đến: Tâm trạng của thai phụ, chẳng hạn như căng thẳng hoặc trầm cảm. Sốc hoặc sợ hãi trong thai kỳ Tập thể dục trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách tập thể dục phù hợp với thai phụ. Nâng tạ hoặc tập căng cơ trong thời kỳ mang thai Làm việc...
1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp. 2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...
Hãy ăn đủ chất như người bình thường Theo Gerard Wong, chuyên gia dinh dưỡng tại Trung tâm Ung thư Parkway, không có thực phẩm cụ thể nào bệnh nhân sau điều trị nên ăn. Ông cho biết: “Hãy áp dụng chế độ ăn uống cân bằng và đa dạng hoa quả, rau củ, lựa chọn thực phẩm giàu chất xơ, nguyên hạt khi phù hợp.” Tóm tắt các nghiên cứu từ Quỹ nghiên cứu Ung thư thế giới và Viện nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ, Gerard đưa ra các hoạt động cụ thể làm...
Sát thủ thầm lặng Những triệu chứng của loại ung thư này thường gây nhầm lẫn và bị gán ghép vào những bệnh phổ biến hiện nay. Hãy đặt khám với bác sĩ nếu chúng xảy ra thường xuyên và không thuyên giảm dù đã được điều trị trong vòng 1 tháng. Lưu ý nếu: Bụng chướng và khó chịu Đầy bụng kéo dài Khó tiêu, xì hơi, buồn nôn Thay đổi thói quen đại tiện (táo bón) Ăn không ngon Sụt cân Đau lưng Xét nghiệm nào để tầm soát ung thư buồng trứng ...
ADN- Gene (A-xít DeoxyriboNucleic) là gì ? A-xít Deoxyribonucleic (Gene) chính là bộ mật mã quyết định tất cả đặc điểm của một cơ thể sống. Về cơ bản đây là yếu tố tạo nên chính bạn. Trong quá trình thụ thai, phôi thai nhận được gene từ cả cha lẫn mẹ và đây cũng chính là cách gene được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đột biến gene là gì? Gene được cấu tạo từ 4 thành phần cơ bản: A, T, C, G, là mã hóa toàn bộ thông tin của cơ...
Theo ông bà nói “Sức khỏe là vàng” và nghĩ vui theo các nhà kinh doanh thì việc khám sức khỏe tổng quát giống như một khoản đầu tư dài hạn có lợi nhuận cao. Tuy vậy, không phải ai cũng thấy được lợi ích và đồng ý “đầu tư” vào khoản này. Dưới góc độ là một nhà quản lý và một bác sĩ trực tiếp thăm khám tổng quát cho nhiều khách hàng, bác sĩ Nguyễn Vĩnh Tường - Giám Đốc Y Khoa Phòng khám Victoria Healthcare Mỹ Mỹ chia sẻ vài “mẹo” nhỏ cùng bạn. "Hãy...
Gây ung thư Hầu như ai cũng biết hút thuốc lá có thể gây ung thư, nhưng không phải ai cũng biết rằng thuốc lá có thể gây ra rất nhiều loại ung thư như ung thư vùng miệng, mũi, xoang, vòm họng, thanh quản, thực quản, bàng quang, thận, tuyến tụy, cổ tử cung, dạ dày, ung thư máu. Thuốc lá gây hại cho hầu hết các cơ quan trong cơ thể bạn. Gây bệnh phổi Hút thuốc lá gây nguy cơ cao cho các bệnh phổi mạn tính như viêm phế quản mạn, khí phế thũng, bệnh...
Xoang là khoảng rỗng trong hộp sọ và xương mặt, tạo thành phần trên của đường hô hấp, chạy từ mũi đến cổ họng. Có 3 nhóm xoang, bao gồm xoang trán, xoang hàm trên (bên trong xương má) và xoang mũi (bao gồm xoang xương hình bướm - sphenoid sinus và xoang sàng - ethmoid sinus). “Xoang hành” là nguyên nhân phổ biến khiến nhiều người phải đến gặp bác sĩ. Triệu chứng bao gồm đau ở trán hoặc giữa mắt, đau răng, cảm giác đầy ở giữa mặt, sổ mũi và nghẹt mũi. Viêm xoang...
Cảm lạnh ở trẻ em có thể bắt đầu với tình trạng hắt hơi, ho, đau nhức nhẹ, hay đau bụng dai dẳng. Cách thức giảm sốt Theo các bác sĩ nhi khoa, nếu thân nhiệt của trẻ cao hơn 38 độ C thì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe. Nếu trẻ dưới 6 tháng tuổi, sốt trên 38 độ C từ ba ngày trở lên, chưa được chủng ngừa bệnh cúm và có các triệu chứng khác thì cần phải gọi bác sĩ ngay. Nếu không thuộc trường hợp trên thì có thể cho trẻ dùng ibuprofen hoặc acetaminophen...