285 kết quả với tag "nhập viện"

Những thói quen có hại cho trái tim của bạn

Hút thuốc Hút thuốc là là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây ra các bệnh về tim mạch. Dù chỉ hút một điếu thuốc mỗi ngày cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim so với những người không hút thuốc lá. Bên cạnh các bệnh về tim, hút thuốc còn có thể gây ung thư và nhiều bệnh về phổi khác. Xem TV quá nhiều Theo các nghiên cứu, việc xem TV quá nhiều có thể gây nguy hiểm cho trái tim của bạn. Nếu xem TV nhiều hơn 4 tiếng mỗi...

Bệnh lý giãn tĩnh mạch thừng tinh

Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn của đám rối tĩnh mạch sinh tinh và tĩnh mạch thừng tinh trong. Đây được biết là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chức năng tinh hoàn và khá phổ biến, gặp tới 10-15% ở nam giới sau tuổi dậy thì nói chung và 40% nam giới vô sinh nói riêng. Bệnh sinh của giãn tĩnh mạch thừng tinh là do sự trào ngược dòng máu tĩnh mạch vào tĩnh mạch tinh, hậu quả là sự giãn các tĩnh mạch ở bìu tạo thành búi ngoằn ngoèo hình dây leo....

Cách vệ sinh bao quy đầu cho bé trai

Việc này không đòi hỏi sự khác biệt nào so với chăm sóc các bộ phận khác của cơ thể. Rửa sạch từ bên ngoài bằng nước sạch và xà phòng hàng ngày là đủ.  Khuyến cáo của Viện Hàn lâm nhi khoa Mỹ (AAP) nêu rõ, những cố gắng lộn bao quy đầu có thể khiến bé bị đau đớn, chảy máu và hình thành sẹo dính. Phải mất nhiều năm quá trình tự tách của da quy đầu khỏi quy đầu mới hoàn tất. Đặc điểm sinh lý phần bao quy đầu của trẻ Phần đầu dương vật...

Những lý do gây đau tinh hoàn

Phần lớn đàn ông đều không muốn đi khám bác sĩ. Và khi nói đến việc kiểm tra phần kín, họ thậm chí còn nhút nhát hơn so với phụ nữ. Nhiều người bị đau tinh hoàn nhưng không biết lý do gây đau. Tuy nhiên, họ không bao giờ thừa nhận có đau ở bìu và thường cố gắng giả vờ không đau. Nếu không kịp thời tìm ra nguyên nhân, hậu quả có thể sẽ rất nguy hiểm. Trong một số trường hợp, bạn có thể sẽ mất vĩnh viễn một hoặc cả hai tinh hoàn. Do vậy,...

Đừng bao giờ chủ quan với trẻ em!

KẸT TAY Các bé rất hay có thói quen để tay ở cửa. Vì vậy người lớn nên chú ý khi đóng cửa nếu có trẻ em đi theo cùng. Bản lề cửa cũng cần hết sức cẩn thận! Kéo ra … đẩy vào … kéo ra … đẩy vào … Các hộc tủ kéo luôn là một trò chơi thú vị với các bé. Tuy nhiên trò chơi này rất dễ làm bé kẹp tay hoặc dập móng hoặc gãy xương ngón tay. Không phải chỉ có cánh cửa mà cánh tủ cũng nên đề phòng nhé các mẹ....

Tìm hiểu thêm về bệnh lý võng mạc trẻ sinh non

    Bệnh ROP thường diễn tiến theo một trong 3 tình huống sau: Bệnh nhẹ tự lành không cần điều trị gì. Bệnh trung bình, tự lành một phần không cần điều trị, cần theo dõi lâu dài để tránh những biến chứng muộn về sau. Bệnh nặng cần phải điều trị kịp thời, nếu không đa số sẽ gây mù vĩnh viễn.     Những trẻ nào cần khám mắt để phát hiện bệnh? Cân nặng lúc sinh dưới 1,5kg hoặc tuổi thai lúc sinh dưới 33 tuần (7,5 tháng). Cân nặng lúc sinh từ 1,5kg đến 2kg nhưng...

Tìm hiểu về chọc dò ối

Tại sao tôi lại phải thực hiện điều này? Bạn có thể chọn cách thực hiện xét nghiệm này nếu như: - Tuổi tác của bạn khiến bạn có nguy cao sinh con mắc hội chứng Down (phụ nữ có thai từ 35 tuổi trở lên) - Một xét nghiệm tiền sản trước đây cho thấy con bạn có thể có vấn đề Bạn cũng có thể được đề nghị chọc ối nếu có tiền sử gia đình hoặc có nguy cơ cao bị: Những vấn đề về nhóm máu hiếm RH Bệnh bẩm sinh không có não (anencephaly) Hội...

Viêm tai giữa không nên tự điều trị

Bệnh viêm tai giữa nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ tai bị chảy mủ, tổn thương màng nhĩ, dẫn đến nghe kém, hoặc có thể điếc không hồi phục. Không ít trường hợp, do người bệnh chủ quan nên dịch mủ ăn vào xương tai, ăn vào não, dẫn đến biến chứng nội sọ, có thể gây áp xe não, xuất huyết não, dẫn đến tử vong. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể tự phát do viêm nhiễm vùng mũi họng hoặc do vi trùng, siêu vi từ...

Cắt amidan cho trẻ bằng máy coblator

Khi nào nên đi cắt amidan cho trẻ? Cha mẹ nên đi cắt amidan cho trẻ nếu trẻ có những dấu hiệu sau: - Amidan quá to làm rối loạn hô hấp của trẻ: trẻ có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, trẻ khó thở, thở co kéo hoặc co lõm lồng ngực thường xuyên. - Trẻ bị viêm amidan với triệu chứng như sốt, đau họng, nổi hạch cổ, amidan viêm đỏ có chất xuất tiết tới 7 lần trong một năm hoặc amidan chỉ viêm 5 lần trong 1 năm nhưng xảy ra trong 2 năm liên...

Những lưu ý khi uống nước ép trái cây

Những người nên thận trọng khi sử dụng nước ép trái cây Bệnh nhân đái tháo đường nên hạn chế tối đa uống nước ép từ các loại quả có chứa nhiều đường fructose vì chúng có thể gây tăng đường huyết. Bệnh nhân tiêu chảy không nên uống nước ép trái cây vì có thể làm tình trạng tiêu chảy nặng hơn do làm tăng áp lực thẩm thấu trong ruột. Bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng hay viêm tuyến tụy tuyệt đối không uống các loại nước ép trái cây có vị chua như: chanh, cam,...

Vui lòng đợi...