Thoái hóa khớp bắt đầu với sự phá hủy các khớp giữa các xương trong cơ thể. Lớp sụn đệm giữa 2 xương sẽ bị mòn dần đi theo thời gian, khiến các gai xương phát triển từ phần xương bên dưới lớp sụn và làm người bệnh có cảm giác bị đau hay tê bì. Nguyên nhân gây ra căn bệnh này thường là chấn thương khi làm việc quá tải hay có một nguyên nhân hiếm thấy là do bệnh béo phì. Độ tuổi cũng là một trong những tác nhân gây ra bệnh thoái hóa khớp. Để...
Nguyên nhân? --- Phụ nữ mắc Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) có buồng trứng hoạt động không tốt. Khoảng 1 tháng 1 lần, buồng trứng hình thành một nang trứng. Khi nang này phát triển, nó sẽ tạo ra hoocmone. Sau đó tạo ra một trứng. Quá trình này gọi là sự rụng trứng. Nhưng ở những người mắc PCOS, buồng trứng tạo nhiều nang nhỏ thay vì một nang lớn như bình thường. Nồng độ hoocmon sẽ vượt quá ngưỡng cân bằng. Và sự rụng trứng sẽ không xảy ra hàng tháng như bình thường. Nguyên nhân...
Bệnh Leukemia có nhiều loại khác nhau. Một số loại tiến triển rất nhanh, và một số khác thì chậm hơn. Hầu hết bệnh Leukemia ở trẻ em là loại tiến triển nhanh, gọi là Leukemia cấp. Có 2 loại Leukemia cấp. Hầu hết Leukemia ở trẻ em là U nguyên bào lympho cấp, gọi là ALL. Một số dạng Leukemia khác ở trẻ là Ung thư bạch cầu dạng tủy cấp, gọi là AML. Các triệu chứng của Leukemia --- Các triệu chứng thường gặp gồm: Mệt mỏi Dễ chảy máu hơn bình thường Dễ sốt hoặc mắc các...
Triệu chứng của ung thư dạ con là gì? Triệu chứng phổ biến nhất là chảy máu bất thường ở âm đạo: Chảy máu ở giữa chu kì kinh nguyệt (ở thời điểm khác với những lần hành kinh binh thường) Kinh nguyệt ra nhiều bất thường so với mọi lần Chảy máu âm đạo bất kì ở những phụ nữ đã mãn kinh Những triệu chứng trên cũng có thể là do tình trạng khác, không phải do ung thư. Nhưng khi có những biểu hiện này, bạn cần phải nói với bác sĩ của mình Kiểm tra...
1. Nguyên nhân trẻ bị nôn trớ: Trẻ ăn nhiều: Một nguyên nhân phổ biến hiện nay dẫn tới việc trẻ bị nôn trớ là do thói quen ăn uống. Nếu lượng sữa trẻ được tiếp nhận quá nhiều một lúc thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp, và bởi khoang miệng của trẻ còn nhỏ nên phản ứng của cơ thể lúc này sẽ là nôn ra những gì trẻ vừa nhận. Bên cạnh đó dạ dày của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên khi ăn nhiều và khi nằm ngửa cũng dễ bị nôn...
Khi nào trẻ bị nôn trớ là bình thường? - Trẻ khi di chuyển trên những phương tiện sóc như ô tô dẫn tới việc trẻ bị rối loạn tiêu hóa và nôn trớ. Việc ho hay khóc kéo dài cũng dẫn tới tình trạng này. - Nếu hiện tượng nôn trớ tự hết sau 6 tới 24 giờ thì mẹ không cần quá lo lắng. - Trẻ bị nôn trớ nhưng vẫn tiếp tục phát triển khỏe mạnh bình thường thì đó là hiện tượng bình thường. Nôn trớ - khi nào là bất thường? Nếu trẻ nhỏ mới...
1. Vệ sinh cơ quan sinh dục quá đáng Theo tiến sĩ Patricia Sulak, giáo sư sản - phụ khoa tại Đại học Y khoa A&M, bang Texas, Mỹ, âm đạo của phụ nữ có chứa nhiều vi khuẩn có ích. Những vi sinh vật này có khả năng ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh, khiến cho khu vực này luôn tự làm sạch một cách tự nhiên. Nếu vệ sinh cơ quan sinh dục một cách quá đáng bằng xà phòng, dung dịch tẩy rửa không phù hợp, phấn hay sản phẩm có mùi thơm thì rất...
Nguyên nhân dẫn đến rong kinh ---Các nguyên nhân phổ biến nhất là: Trứng không rụng mỗi tháng một lần Tử cung xuất hiện mô bất thường, như: u, u xơ tử cung, hoặc viêm nội mạc tử cung Có các điều kiện thuận lợi làm tăng chảy máu trong cơ thể Chu kì không rụng trứng --- Xảy ra khi buồng trứng không sản xuất trứng trung bình mỗi tháng một lần, dẫn đến chu kì kinh nguyện không đều, thậm chí là không có kinh. Đối tượng thường hay xẩy ra là thanh thiếu niên và phụ nữ...
Có những nguyên nhân khác nhau gây ra đái dầm, bao gồm: Hành vi và thói quen của trẻ, ví dụ như trẻ tăng động có thể đái dầm vì trẻ nhịn tiểu lâu mới vào nhà vệ sinh. Táo bón, là khi trẻ gặp khó khăn với nhu động ruột. Có các vấn đề hoặc nhiễm trùng hệ tiết niệu. Có các vấn đề hệ thần kinh trung ương. Con bạn có thể cần gặp bác sỹ nếu: Trẻ tức giận hoặc căng thẳng gây ra bởi đái dầm Xuất hiện đái dầm sau khoảng thời gian trẻ có...
Bài viết này sẽ trao đổi về các vết cắt và xước trên da mà không cần khâu. Để chăm sóc các vết cắt và xước như vậy, hãy làm theo các bước sơ cứu cơ bản sau: Làm sạch vùng da bị cắt hoặc xước: Rửa sạch bằng xà bông và nước sạch. Nếu vết thương bẩn, dính thủy tinh và những thứ khác mà bạn không loại bỏ hoặc làm sạch được, hãy gọi cho bác sỹ. Cầm máu: Nếu vết cắt hoặc vết xước chẩy máu, hãy băng ép bằng khăn hoặc gạc sạch vào vết thương...