Đối với hầu hết các cặp vợ chồng, việc quan hệ tình dục khi mang thai thường là vấn đề làm họ đắn đo. Mặc dù đến quý 2 thai kỳ, hầu hết các mẹ đều cảm thấy hưng phấn hơn với “chuyện ấy”, tuy nhiên họ lại sợ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia khoa sản, nếu mẹ có sức khỏe thai kỳ hoàn toàn bình thường thì “chuyện ấy” không hề gây bất cứ ảnh hưởng gì đến em bé. Cùng giúp các mẹ bầu giải đáp những thắc mắc...
Nguyên nhân gây rụng tóc là gì? Nguyên nhân chủ yếu gây rụng tóc là do chứng “androgenetic alopecia”- rụng tóc do nội tiết tố nam. Tình trạng này có thể diễn ra ở cả nam và nữ. Tuy nhiên biểu hiện ở hai giới là khác nhau: Đàn ông có xu hướng hói phía trước và phía trên đỉnh đầu. Ở phụ nữ, tóc sẽ thưa dần ở đỉnh đầu. Tuy nhiên, phụ nữ ít khi bị hói hoàn toàn. Một nguyên nhân khác cũng khá phổ biến là chứng rụng tóc từng mảng. Loại này xảy ra...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...
Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay. Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....
Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn của đám rối tĩnh mạch sinh tinh và tĩnh mạch thừng tinh trong. Đây được biết là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chức năng tinh hoàn và khá phổ biến, gặp tới 10-15% ở nam giới sau tuổi dậy thì nói chung và 40% nam giới vô sinh nói riêng. Bệnh sinh của giãn tĩnh mạch thừng tinh là do sự trào ngược dòng máu tĩnh mạch vào tĩnh mạch tinh, hậu quả là sự giãn các tĩnh mạch ở bìu tạo thành búi ngoằn ngoèo hình dây leo....
Phần lớn đàn ông đều không muốn đi khám bác sĩ. Và khi nói đến việc kiểm tra phần kín, họ thậm chí còn nhút nhát hơn so với phụ nữ. Nhiều người bị đau tinh hoàn nhưng không biết lý do gây đau. Tuy nhiên, họ không bao giờ thừa nhận có đau ở bìu và thường cố gắng giả vờ không đau. Nếu không kịp thời tìm ra nguyên nhân, hậu quả có thể sẽ rất nguy hiểm. Trong một số trường hợp, bạn có thể sẽ mất vĩnh viễn một hoặc cả hai tinh hoàn. Do vậy,...
Bệnh ROP thường diễn tiến theo một trong 3 tình huống sau: Bệnh nhẹ tự lành không cần điều trị gì. Bệnh trung bình, tự lành một phần không cần điều trị, cần theo dõi lâu dài để tránh những biến chứng muộn về sau. Bệnh nặng cần phải điều trị kịp thời, nếu không đa số sẽ gây mù vĩnh viễn. Những trẻ nào cần khám mắt để phát hiện bệnh? Cân nặng lúc sinh dưới 1,5kg hoặc tuổi thai lúc sinh dưới 33 tuần (7,5 tháng). Cân nặng lúc sinh từ 1,5kg đến 2kg nhưng...
Trong 4 – 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ cần. Đa số trẻ bắt đầu ăn các thức ăn khác (cùng với sữa mẹ) khi được 4 – 6 tháng tuổi. Các thức ăn này bao gồm ngũ cốc cho trẻ sơ sinh, rau nghiền, hoa quả và thịt, các loại nước trái cây ép. Không nên cho trẻ uống sữa bò cho đến khi tròn 1 tuổi. Khi nào nên cai sữa? --- Các bà mẹ chọn thời điểm cai sữa khác nhau và vì những lý do khác nhau. Đa phần...
Bệnh viêm tai giữa nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ tai bị chảy mủ, tổn thương màng nhĩ, dẫn đến nghe kém, hoặc có thể điếc không hồi phục. Không ít trường hợp, do người bệnh chủ quan nên dịch mủ ăn vào xương tai, ăn vào não, dẫn đến biến chứng nội sọ, có thể gây áp xe não, xuất huyết não, dẫn đến tử vong. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể tự phát do viêm nhiễm vùng mũi họng hoặc do vi trùng, siêu vi từ...
Khi nào nên đi cắt amidan cho trẻ? Cha mẹ nên đi cắt amidan cho trẻ nếu trẻ có những dấu hiệu sau: - Amidan quá to làm rối loạn hô hấp của trẻ: trẻ có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, trẻ khó thở, thở co kéo hoặc co lõm lồng ngực thường xuyên. - Trẻ bị viêm amidan với triệu chứng như sốt, đau họng, nổi hạch cổ, amidan viêm đỏ có chất xuất tiết tới 7 lần trong một năm hoặc amidan chỉ viêm 5 lần trong 1 năm nhưng xảy ra trong 2 năm liên...