Khi nào cần sinh mổ chủ động? Sinh mổ chủ động được chỉ định khi có những tình trạng bệnh lý của mẹ hay thai nhi cần phải chấm dứt thai kỳ ngay. Ví dụ khi mẹ bị cao huyết áp do thai kỳ nặng, huyết áp tăng cao không điều chỉnh được bằng thuốc gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Hay thai nhi bị kém phát triển trong tử cung, quá ít nước ối, có dấu hiệu suy thai, cần phải đưa thai ra ngay, nếu không sẽ nguy hiểm cho tính mạng của thai nhi....
Những ảnh hưởng về mặt tình dục Những rắc rối trong sinh hoạt tình dục xảy ra ở cả bệnh nhân nam và nữ . Bệnh nhân có thể bị hạ đường huyết sau hoặc ngay khi quan hệ tình dục do lượng đường bị tiêu hao đáng kể trong khi quan hệ. Nếu tình trạng này không được điều chỉnh kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Với phụ nữ, bệnh khiến việc tiết dịch nhờn của âm đạo gặp khó khăn, thiếu chất bôi trơn làm việc quan hệ khó khăn hơn, hay đau...
Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn của đám rối tĩnh mạch sinh tinh và tĩnh mạch thừng tinh trong. Đây được biết là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chức năng tinh hoàn và khá phổ biến, gặp tới 10-15% ở nam giới sau tuổi dậy thì nói chung và 40% nam giới vô sinh nói riêng. Bệnh sinh của giãn tĩnh mạch thừng tinh là do sự trào ngược dòng máu tĩnh mạch vào tĩnh mạch tinh, hậu quả là sự giãn các tĩnh mạch ở bìu tạo thành búi ngoằn ngoèo hình dây leo....
Ở phụ nữ, tình trạng đau này có thể xảy ra ở khu vực âm đạo, ở sâu bên trong vùng xương chậu hoặc ở vùng bụng dưới. Ở nam giới, tinh trạng đau có thể ở dương vật, tinh hoàn, vùng bụng hoặc xung quanh hậu môn. Nguyên nhân gây đau khi giao hợp là gì? – Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng đau khi giao hợp. Ở phụ nữ, một số nguyên nhân thường gặp bao gồm: Sau sinh: Sau sinh vài tuần hoặc vài tháng, nếu giao hợp sớm có thể gây đau cho...
Phần lớn đàn ông đều không muốn đi khám bác sĩ. Và khi nói đến việc kiểm tra phần kín, họ thậm chí còn nhút nhát hơn so với phụ nữ. Nhiều người bị đau tinh hoàn nhưng không biết lý do gây đau. Tuy nhiên, họ không bao giờ thừa nhận có đau ở bìu và thường cố gắng giả vờ không đau. Nếu không kịp thời tìm ra nguyên nhân, hậu quả có thể sẽ rất nguy hiểm. Trong một số trường hợp, bạn có thể sẽ mất vĩnh viễn một hoặc cả hai tinh hoàn. Do vậy,...
Uống nhiều nước Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày là cách đơn giản nhất giúp bạn duy trì độ ẩm cho làn da. Ngủ đủ giấc Ngủ ít hoặc giờ ngủ thất thường sẽ khiến da bạn gặp nhiều vấn đề không mong muốn. Một giấc ngủ đủ giấc, đều đặn, đúng giờ, không thức quá khuya đóng một vai trò rất quan trọng trong việc có làn da khỏe mạnh. Ăn nhiều rau xanh và hoa quả Các loại rau xanh và hoa quả là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tuyệt vời giúp...
Trong 4 – 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ cần. Đa số trẻ bắt đầu ăn các thức ăn khác (cùng với sữa mẹ) khi được 4 – 6 tháng tuổi. Các thức ăn này bao gồm ngũ cốc cho trẻ sơ sinh, rau nghiền, hoa quả và thịt, các loại nước trái cây ép. Không nên cho trẻ uống sữa bò cho đến khi tròn 1 tuổi. Khi nào nên cai sữa? --- Các bà mẹ chọn thời điểm cai sữa khác nhau và vì những lý do khác nhau. Đa phần...
Thế nào được gọi là “Đại dịch”? Là khi một dòng virut mới lan truyền cho nhiều người ở nhiều nơi trên thế giới. Đại dịch cúm đôi khi gây ra những triệu chứng nghiêm trọng hơn rất nhiều so với các chủng cúm theo mùa mà con người bị nhiễm hàng năm. Đại dịch mới phát hiện gần đây nhất là H1N1 hay còn goi là cúm gia súc, bùng phát vào giai đoạn 2009-2010. Ngoài ra cũng có các chủng cúm khác, ví dụ như các chủng của cúm gia cầm - một chủng cúm rất...
Ảnh minh họa: Đứa trẻ trong bức tranh A là bình thường. Đứa trẻ trong bức tranh B có thoát vị hoành bẩm sinh (ruột thoát lên lồng ngực gây chèn ép phổi bên trái) Thoát vị hoành bẩm sinh có thể nhẹ hoặc nặng. Trường hợp thoát vị hoành nặng có thể đe dọa đến tính mạng. Những triệu chứng của thoát vị hoành bẩm sinh là gì? Trước khi sinh, thoát vị hoành bẩm sinh có thể không gây ra biểu hiện gì. Bác sĩ có thể phát hiện đứa trẻ có bị thoát vị hoành bẩm sinh...
Bệnh viêm tai giữa nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ tai bị chảy mủ, tổn thương màng nhĩ, dẫn đến nghe kém, hoặc có thể điếc không hồi phục. Không ít trường hợp, do người bệnh chủ quan nên dịch mủ ăn vào xương tai, ăn vào não, dẫn đến biến chứng nội sọ, có thể gây áp xe não, xuất huyết não, dẫn đến tử vong. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể tự phát do viêm nhiễm vùng mũi họng hoặc do vi trùng, siêu vi từ...