Theo GS.BS Nguyễn Chấn Hùng - Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, ung thư gan là 1 trong 5 loại ung thư phổ biến trong nước đối với cả nam lẫn nữ. Bệnh tiến triển thầm lặng nên hầu hết bệnh nhân được phát hiện muộn, khiến tỉ lệ chữa trị thành công là rất thấp. Tỉ lệ sống còn trong 5 năm đối với người mắc ung thư gan thời kỳ khu trú là 25%; nếu đã lan sang vùng lân cận tỉ lệ giảm xuống còn 10%; trong trường hợp đã di căn xa thì chỉ còn...
Phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến vú - An toàn và thẩm mỹ Nếu bạn bị ung thư vú thì phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến vú (cắt bỏ một phần vú) có thể là một lựa chọn nhằm duy trì tính thẩm mỹ. Bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt bỏ khối u và một số mô vú xung quanh. Ca phẫu thuật chỉ cần gây tê cục bộ nên bệnh nhân thường tỉnh táo và có thể ra viện trong ngày. Phương pháp phẫu thuật này thường được áp dụng khi phụ nữ: • Có một khối...
Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...
Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt: Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài. Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...
Chụp nhũ ảnh sau khi phẫu thuật ngực Những người đã phẫu thuật cắt bỏ khối u, một phần hoặc toàn bộ mô vú, hay đặt túi ngực nên lưu ý những hướng dẫn đặc biệt về việc chụp nhũ ảnh để tầm soát ung thư. Chụp nhũ ảnh sau khi cắt bỏ khối u Nếu đã từng cắt bỏ khối ung thư (cùng một phần mô lành tuyến vú), và xạ trị, bạn nên chụp nhũ ảnh theo định kỳ 6 tháng hoặc hàng năm vì bức xạ trong quá trình xạ trị có thể gây biến...
Đặt túi ngực có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ? Theo Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), việc đặt túi ngực có thể xảy ra một số biến chứng và kết quả không mong muốn như: Cần phẫu thuật nhiều lần, trong đó có việc loại bỏ hoặc thay thế túi ngực Các mô xung quanh túi ngực bị chai cứng, kết hợp với các mô sẹo xiết chặt túi ngực Đau ngực Thay đổi ở núm vú và vú bị mất cảm giác. Vỏ túi nước muối bị rách hoặc thủng lỗ, gây...
Việc ăn uống đầy đủ và cân bằng đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn đang điều trị ung thư hoặc bệnh mạn tính như tiểu đường, đột quỵ, huyết áp cao và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, lối sống không lành mạnh đang khiến nhiều người, đặc biệt là những người mắc bệnh mạn tính không được cung cấp đủ dinh dưỡng. Nhiều người bận rộn ở công sở hay trường học nên thường ăn ở ngoài tiệm. Họ thường tiện đâu ăn đó hay chọn những món...
Bệnh nhân ung thư thường được khuyên nên “suy nghĩ tích cực” để hỗ trợ quá trình hồi phục của họ. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng bệnh nhân không nên chỉ dừng lại ở việc cố gắng lạc quan trong một tình huống tồi tệ, mà còn nên hiểu rõ ý nghĩa của cuộc sống, đồng thời phát triển và nuôi dưỡng các cảm xúc và các mối quan hệ tích cực. Nhờ vậy, họ không những cải thiện sức khỏe, dễ dàng vượt qua nghịch cảnh, mà còn cảm thấy trọn vẹn và hạnh phúc hơn....
Nhiều phụ nữ bị sảy thai lo lắng rằng họ sẽ tiếp tục bị sảy thai. Tuy nhiên, hầu hết các vụ sảy thai chỉ xảy ra một lần. Nguy cơ sảy thai không liên quan đến: Tâm trạng của thai phụ, chẳng hạn như căng thẳng hoặc trầm cảm. Sốc hoặc sợ hãi trong thai kỳ Tập thể dục trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách tập thể dục phù hợp với thai phụ. Nâng tạ hoặc tập căng cơ trong thời kỳ mang thai Làm việc...
Sát thủ thầm lặng Những triệu chứng của loại ung thư này thường gây nhầm lẫn và bị gán ghép vào những bệnh phổ biến hiện nay. Hãy đặt khám với bác sĩ nếu chúng xảy ra thường xuyên và không thuyên giảm dù đã được điều trị trong vòng 1 tháng. Lưu ý nếu: Bụng chướng và khó chịu Đầy bụng kéo dài Khó tiêu, xì hơi, buồn nôn Thay đổi thói quen đại tiện (táo bón) Ăn không ngon Sụt cân Đau lưng Xét nghiệm nào để tầm soát ung thư buồng trứng ...