354 kết quả với tag "trị liệu tâm lý"

Bệnh LEUKEMIA – Ung thư máu ở trẻ em

Bệnh Leukemia có nhiều loại khác nhau. Một số loại tiến triển rất nhanh, và một số khác thì chậm hơn. Hầu hết bệnh Leukemia ở trẻ em là loại tiến triển nhanh, gọi là Leukemia cấp. Có 2 loại Leukemia cấp. Hầu hết Leukemia ở trẻ em là U nguyên bào lympho cấp, gọi là ALL. Một số dạng Leukemia khác ở trẻ là Ung thư bạch cầu dạng tủy cấp, gọi là AML. Các triệu chứng của Leukemia --- Các triệu chứng thường gặp gồm: Mệt mỏi Dễ chảy máu hơn bình thường Dễ sốt hoặc mắc các...

Mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều

Nguyên nhân của mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều --- Có thể do các nguyên nhân sau: Mang thai Hội chứng buồn chứng đa nang (tên tiếng anh là PCOS). Một phụ nữ mắc Hội chứng buồng chứng đa nang, buồng trứng của họ tạo ra quá nhiều hoocmones. Điều này có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt và là nguyên nhân của hiện thượng nhiều lông trên mặt, mụn trứng cá và các vấn đề về cân nặng. PCOS là nguyên nhân thường gặp nhất trong các trường hợp mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều....

Ung thư dạ con là gì?

  Triệu chứng của ung thư dạ con là gì? Triệu chứng phổ biến nhất là chảy máu bất thường ở âm đạo: Chảy máu ở giữa chu kì kinh nguyệt (ở thời điểm khác với những lần hành kinh binh thường) Kinh nguyệt ra nhiều bất thường so với mọi lần  Chảy máu âm đạo bất kì ở những phụ nữ đã mãn kinh Những triệu chứng trên cũng có thể là do tình trạng khác, không phải do ung thư. Nhưng khi có những biểu hiện này, bạn cần phải nói với bác sĩ của mình Kiểm tra...

Các tổn thương răng miệng ở trẻ em

Các nguyên nhân gây ra Các tổn thương răng miệng ở trẻ em bao gồm: Ngã  Chơi thể thao Đánh nhau Cắn trượt hoặc vật gì đó va vào miệng Bạn nên gọi cho bác sỹ hoặc nha sỹ nếu: Trẻ bị đau nhiều hoặc đau các vùng khi chạm vào Vùng tổn thương do nhiệt độ nóng hoặc lạnh Răng bị gãy, rụng sau tổn thương Vết cắt lớn trong miệng hoặc trên mặt. Vùng chảy máu không ngừng sau 10 phút thậm chí không ngừng khi đã băng ép. Hàm trẻ bị đau khi mở miệng hoặc ngậm...

Bọ cạp - vị thuốc quý giá

Nguồn gốc và chế biến Việt Nam tuy có nhiều loài Bọ cạp, nhưng vẫn phải nhập Bọ cạp ở nước ngoài về làm thuốc. Con Bọ cạp ở Việt Nam đã được xác định thuộc chi BUTHIURUS hoặc chi HETERONETRUS. Thực tế ta có thể dùng nhiều loài khác nhau. Toàn yết người Việt Nam dùng làm thuốc thuộc loài Buthus martensii Karsch, thuộc họ bọ cạp BUTHIDAE. Ðây là một loài có đốt, thường sống ở dưới những hòn đá hoặc khe vách; đầu và ngực ngắn, bụng tương đối dài hơn, phía dưới của bụng thót lại...

Viêm tắc tia sữa - nỗi ám ảnh của mẹ!

Một số nguyên nhân: Có một số tác nhân dẫn đến hiện tượng viêm tắc tia sữa: - Mẹ không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.   - Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch. - Sữa bị đọng lại sau khi trẻ bú không hết, nếu để lâu ngày sẽ gây ôi, tắc và ung nhũ. - Tinh thần không thư thái dẫn tới việc các bộ phận không làm đúng chức năng, gây ra hiện tượng đọng sữa. - Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa...

Rong kinh - Phần 2: Điều trị y khoa cho bệnh rong kinh

Phương pháp tránh thai nội tiết --- Phương pháp này được sử dụng để điều trị rong kinh, bao gồm: thuốc viên, vòng âm đạo, và dụng cụ tránh thai đặt trong tử cung (IUD). Những biện pháp điều trị trên sẽ làm bạn giảm chảy máu trong suốt chu kì kinh. Nó cũng làm giảm chuột rút và đau đớn trong kì kinh.Phương pháp này có thể mất khoảng 3 tháng để tình trạng chảy máu được cải thiện. Một vài loại tránh thai nội tiết, gồm thuốc viên và vòng âm đạo được thiết kế để sử dụng...

Rong kinh - Phần 3: Phẫu thuật điều trị rong kinh

Các phương pháp điều trị phẫu thuật khác, gồm: Nạo nội mạc tử cung --- Nạo nội mạc tử cung là điều trị bằng cách bỏ các tế bào của tử cung. Phương pháp này làm giảm hiện tượng rong kinh hoặc làm ngừng chảy máu. Nếu những phụ nữ muốn mang thai thì không nên nạo nội mạc tử cung. Nguyên nhân của việc chảy máu nên được xác định rõ trước khi tiến hành phẫu thuật. Sau khi điều trị, phần lớn bệnh nhân sẽ bị chuột rút, tiết dịch âm đạo, và buồn nôn. Bạn có thể...

Chăm sóc vết cắt và vết xước trên da cho trẻ

Bài viết này sẽ trao đổi về các vết cắt và xước trên da mà không cần khâu. Để chăm sóc các vết cắt và xước như vậy, hãy làm theo các bước sơ cứu cơ bản sau: Làm sạch vùng da bị cắt hoặc xước: Rửa sạch bằng xà bông và nước sạch. Nếu vết thương bẩn, dính thủy tinh và những thứ khác mà bạn không loại bỏ hoặc làm sạch được, hãy gọi cho bác sỹ. Cầm máu: Nếu vết cắt hoặc vết xước chẩy máu, hãy băng ép bằng khăn hoặc gạc sạch vào vết thương...

Lưu ý khi sử dụng thuốc không kê đơn cho trẻ nhỏ

Một vài loại thuốc không kê đơn thông dụng Làm thế nào để biết chính xác liều lượng có thể sử dụng cho con tôi? Việc nhất định phải làm trước khi sử dụng bất kì loại dược phẩm nào đó là đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Thông thường trên bao bì hoặc trong hộp sản phẩm sẽ có in thành phần, công dụng, liều lượng, đôi khi còn có cả cẩn trọng. Liều lượng thuốc thường được tính dựa trên cân nặng của trẻ, nếu không biết chính xác số cân nặng của trẻ, bạn có thể dùng...

Vui lòng đợi...