Những lợi ích mang đến cho trẻ là gì? Bú sữa mẹ có thể giúp trẻ khỏi mắc các nhiễm khuẩn đường tiêu hóa gây nên nôn hoặc tiêu chảy. Nó cũng giúp trẻ tránh các nhiễm trùng tai hoặc phổi. Những lợi ích dành cho mẹ là gì? Cho con bú có thể mang đến lợi ích cho mẹ theo nhiều cách. So sánh với những người nuôi còn bằng sữa bột thì những người cho con bú thường: Chảy máu tử cung ít hơn sau sinh Ít bị stress hơn Giảm cân sau mang thai nhiều hơn (nếu...
Khi nào tôi nên bắt đầu cho con bú? Hầu hết các phụ nữ bắt đầu cho con bú ngay trong phòng hậu sản. Các bà mẹ nên bắt đầu cho còn bú trong vài giờ đầu sau sinh. Đối với những ngày đầu, hầu hết chỉ có một lượng nhỏ sữa màu vàng trong gọi là “sữa non”. Sữa non có tất cả các chất dinh dưỡng mà trẻ sơ sinh cần. Các bà mẹ thường bắt đầu tiết nhiều sữa hơn sau khoảng 2 – 3 ngày. Tư thế cho con bú như thế nào? Có rất nhiều...
Những triệu chứng của chứng chán ăn tâm lý là gì? - Những người mắc chứng chán ăn tâm lý thường có những biểu hiện dưới đây: Trọng lượng cơ thể thấp hơn rất nhiều so với chiều cao. Người mắc chứng chán ăn thường ăn rất ít, chủ động nhịn ăn, tập thể dục quá nặng hoặc sử dụng bất kì biện pháp nào giúp họ nôn các thức ăn đã ăn ra. Luôn luôn bị ám ảnh sợ hãi tăng cân. Tránh kiểm tra cân nặng, hạn chế hoặc không ăn dù đang rất đói để tránh...
Vú bị căng sữa --- Là thuật ngữ các bác sỹ sử dụng để chỉ tình trạng vú căng đầy sữa. Khi vú bị căng, đứa trẻ có thể gặp khó khăn trong việc ngậm đầu ty để bú. Vú bị căng có thể sưng, cương cứng, nóng và đau. Các duy nhất để làm giảm tình trạng vú bị căng sữa này là dùng tay hoặc máy hút sữa để hút sữa ra giữa các lần cho bú (Hình 1). Không nên hút sữa ra quá nhiều hoặc hút nhiều hơn từ 2 đến 5 phút nếu dùng...
Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...
Đối với hầu hết các cặp vợ chồng, việc quan hệ tình dục khi mang thai thường là vấn đề làm họ đắn đo. Mặc dù đến quý 2 thai kỳ, hầu hết các mẹ đều cảm thấy hưng phấn hơn với “chuyện ấy”, tuy nhiên họ lại sợ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, theo các chuyên gia khoa sản, nếu mẹ có sức khỏe thai kỳ hoàn toàn bình thường thì “chuyện ấy” không hề gây bất cứ ảnh hưởng gì đến em bé. Cùng giúp các mẹ bầu giải đáp những thắc mắc...
Sữa Việc thiếu hụt các khoáng chất như sắt, kẽm, biotin và protein có thể gây rụng tóc, làm móng tay giòn và xuất hiện những vết lằn. Khi gặp phải trường hợp như vậy, bạn hãy thêm sữa vào chế độ ăn của mình. Sữa là một trong những siêu thực phẩm cung cấp dồi dào protein, canxi, vitamin D và biotin, từ đó giúp móng, tóc mềm mại và mượt mà hơn. Trứng Thông thường tóc của bạn sẽ mọc dài thêm khoảng 1-2 cm mỗi tháng. Phần tóc dài ra chứa khoảng 97% là protein, do đó bạn cần phải bổ sung cho cơ...
Nốt ruồi không đối xứng Các nốt ruồi bình thường thường đối xứng nhau. Khi vẽ một đường tưởng tượng chia đôi nốt ruồi đó ra và đối chiếu với nửa còn lại, nếu hai nửa không tương đồng nhau thì có thể đây là dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh ung thư da. Đường viền Hãy kiểm tra đường viền các nốt ruồi. Nếu đường viền và cạnh của nốt ruồi rõ ràng, đó là một dấu hiệu lành tính. Tuy nhiên, nếu đường viền không liên tục, bị mờ, vỡ, không thấy rõ nét đường biên...
Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết Bệnh sốt xuất huyết Dengue thường có biểu hiện rất cấp tính như sốt cao đột ngột, kéo dài 2 – 7 ngày, đi cùng với các triệu chứng đau đầu, chán ăn, buồn nôn, đau hốc mắt, đau cơ, đau khớp và có biểu hiện xuất huyết ở các mức độ khác nhau: da đỏ xung huyết, ban xuất huyết, đốm xuất huyết, chảy máu chân răng, chảy máu mũi... Những trường hợp nặng bệnh tiến triển dẫn tới tình trạng sốc: vật vã, li bì, mạch nhanh, huyết áp tụt, hôn...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...