Nhiễm khuẩn Salmonella rất phổ biến và đa số không nguy hiểm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nếu vi khuẩn Salmonella lan từ ruột vào máu và các cơ quan khác, chúng sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm. Những người có nguy cơ cao bị Salmonella lây lan vào máu bao gồm: AIDS: Với những bệnh nhân bị AIDS, hệ miễn dịch bị suy giảm, tạo điều kiện cho Salmonella và các vi khuẩn khác tấn công cơ thể Ung thư: Những bệnh nhân ung thư phải dùng xạ trị - gây suy giảm hệ...
Triệu chứng của nhiễm trùng GBS ở phụ nữ có thai là gì? GBS thường không gây ra triệu chứng gì. Khi nó gây ra triệu chứng, thì biểu hiện còn tùy thuộc vào những cơ quan bị ảnh hưởng. Các loại nhiễm trùng GBS phổ biến bao gồm: Nhiễm trùng bàng quang: triệu chứng bao gồm: Cảm giác đau hoặc rát khi tiểu tiện Tiểu thường xuyên hơn Cảm giác buồn tiểu đột ngột hoặc khó trì hoãn Có máu trong nước tiểu Nhiễm trùng thận: các triệu chứng của nhiễm trùng thận có thể bao gồm các triệu...
Bệnh phụ khoa là những bệnh rất phổ biến và hầu hết chị em nào cũng có thể mắc bệnh tại bất kì thời điểm nào trong cuộc sống. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh phụ khoa, chủ yếu là do chị em không biết cách giữ vệ sinh ở bộ phận sinh dục, mặc quần chật, dùng các sản phẩm vệ sinh không thích hợp, thụt rửa âm đạo quá sâu hoặc ăn uống không lành mạnh... Trong trường hợp chủ quan, không điều trị, bệnh phụ khoa có thể tăng nặng, ngày càng khó chữa và đe...
Phụ nữ có thai có thể mắc các bệnh nhiễm trùng từ những nguồn nào? Phụ nữ mang thai có thể bị lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng từ các nguồn khác nhau. Họ có thể lây bệnh từ những người xung quanh, các loài động vật, muỗi, và một số loại thức ăn. Những bệnh nhiễm trùng nào có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé? Có nhiều bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Một số loại nguy hiểm hơn được liệt kê bên dưới,...
Việc tiêm phòng vắc xin là đặc biệt quan trọng với người có viêm gan C. Nhiễm trùng có thể rất phức tạp đối với những người đã có một nhiễm trùng khác hoặc đang bị ốm mà không phải do nhiễm trùng. Những người có viêm gan C bị nhiễm trùng do vi-rút, và thường gọi là viêm gan vi-rút. Khi bạn có viêm gan C, việc bị nhiễm trùng do viêm gan vi-rút loại thứ 2 thường rất nghiêm trọng do gan của bạn trước đó đã hoạt động kém hơn so với bình thường. Do đó...
Có cánh nào để kiểm tra cơ thể có thiếu vitamin D hay không? Có. Bác sĩ có thể làm xét nghiệm máu để kiểm tra. Nhưng cũng có thể không cần làm xét nghiệm. Xét nghiệm chỉ được chỉ định khi bạn ở nhóm nguy cơ thiếu vitamin D cao. Đó là khi: Bạn chủ yếu ở trong nhà, ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời Bạn mắc một số bệnh ( ví dụ bệnh Celiac) làm cơ thể khó hấp thụ vitamin D Bạn bị loãng xương- bệnh làm xương yếu đi Xương bạn rất dễ bị...
Hình 1: Hai loại thoát vị hoành Có 2 loại thoát vị hoành (Hình 1): Thoát vị trượt: Thoát vị trượt xảy ra khi một phần của thực quản bị xoắn lại, kéo lên vào trong khoang ngực, dẫn đến kéo theo một phần của dạ dày. Hầu hết các thoát vị hoành đều thuộc dạng này Thoát vị cạnh bên: Đây là một loại hiếm thấy của thoát vị nhưng lại vô cùng nguy hiểm và nếu không được điều trị nó có thể gây phá hủy hoàn toàn dạ dày. Ở đây, chỗ nối dạ dày thực...
Ngực nở Ngực được cấu tạo bởi các mô mỡ và mô liên kết. Đó là lý do kích cỡ núi đôi của chị em tăng lên khi chị em tăng cân. Nhưng nguyên nhân cũng có thể là do chị em đang dùng thuốc tránh thai hoặc khi thay đổi hormone trong chu kỳ kinh nguyệt. Sự cân bằng của các mô vú phụ thuộc vào hormone. Núi đôi đặc biệt nhạy cảm với các biến thể estrogen-progesterol. Thông thường trong chu kì kinh nguyệt, kích thước núi đôi sẽ tăng hơn. Vì thế chị em đừng ngần ngại...
Hình 1 : Hệ tiêu hóa Rất nhiều phụ nữ mắc chứng trào ngược acid dạ dày trong thời kì mang thai, nó gây ra rất nhiều cảm giác khó chịu, phiên toái cho bà bầu. Tuy nhiên, hiện tượng trào ngược này sẽ tự biến mất sau khi sinh. Những phụ nữ đã từng bị chứng trào ngược dạ dày khi mang thai thì sẽ có nguy cơ cao tiếp tục bị trào ngược trong những lần mang thai tiếp theo. Triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản khi mang thai là gì? -...
Hình 1: Hệ tiêu hóa ở trẻ em Đa số trẻ sơ sinh, ngay cả trẻ khỏe mạnh bình thường đều có thể nôn, trớ sữa, thức ăn sau khi ăn - đây là hiện tượng sinh lí bình thường, không gây ảnh huởng đến sức khỏe đứa trẻ và sẽ tự biến mất khi trẻ lớn hơn. Tuy nhiên, khi tình trạng nôn trớ ngày càng kéo dài và mức độ nghiêm trọng hơn thì được gọi là chứng trào ngược acid dạ dày và cần phải điều trị. Những trẻ sơ sinh nào có nguy cơ cao mắc...