665 kết quả với tag "cách chữa mất ngủ"

Ung thư gan: Siêu sát thủ thầm lặng

Theo GS.BS Nguyễn Chấn Hùng - Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, ung thư gan là 1 trong 5 loại ung thư phổ biến trong nước đối với cả nam lẫn nữ. Bệnh tiến triển thầm lặng nên hầu hết bệnh nhân được phát hiện muộn, khiến tỉ lệ chữa trị thành công là rất thấp. Tỉ lệ sống còn trong 5 năm đối với người mắc ung thư gan thời kỳ khu trú là 25%; nếu đã lan sang vùng lân cận tỉ lệ giảm xuống còn 10%; trong trường hợp đã di căn xa thì chỉ còn...

Tầm soát ung thư: cân nhắc lợi và hại

Ai nên khám tầm soát ung thư? Việc tầm soát ung thư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, môi trường sống, thói quen ăn uống, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình … Ví dụ, nếu bạn có một trong các đặc điểm sau thì nên tầm soát ung thư sớm hơn và thường xuyên hơn những người khác: - Đã mắc ung thư trước đây - Thành viên trong gia đình có tiền sử mắc ung thư - Cấu trúc hoặc thành phần gene bất thường có nguy cơ...

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Tế bào gốc là gì và tại sao chúng có giá trị?

  Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt:   Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài.   Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...

Lắng nghe cơ thể để chiến thắng bệnh tật

Vết đau không lành Nếu bất kỳ vết tổn thương nào trên da, âm đạo, hay khoang miệng hoặc các bộ phận cơ thể khác không lành trong một thời gian dài bất thường thì bạn cần phải đi khám bệnh ngay. Ví dụ, chúng ta thường gặp hiện tượng lở miệng khi cơ thể mệt mỏi. Niêm mạc khoang miệng sẽ tự tái sinh trong vòng khoảng 2 tuần, và đó là lý do tại sao vết loét thường lành trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu một vết loét không lành sau 3 tuần thì bạn cần đến...

Ăn lành để ngăn ngừa ung thư

Chế độ ăn uống có liên quan đến một số loại ung thư như: Ung thư miệng Ung thư cổ họng Ung thư thanh quản Ung thư phổi Ung thư dạ dày Ung thư ruột   Các thực phẩm giúp giảm nguy cơ ung thư Ăn nhiều trái cây và rau quả có thể giúp giảm nguy cơ mắc ung thư miệng, ung thư họng và ung thư phổi. Trái cây và rau quả là nguồn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ.   Nhiều nghiên cứu cho thấy thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao làm...

Những quan niệm sai lầm về sảy thai

Nhiều phụ nữ bị sảy thai lo lắng rằng họ sẽ tiếp tục bị sảy thai. Tuy nhiên, hầu hết các vụ sảy thai chỉ xảy ra một lần.   Nguy cơ sảy thai không liên quan đến: Tâm trạng của thai phụ, chẳng hạn như căng thẳng hoặc trầm cảm. Sốc hoặc sợ hãi trong thai kỳ Tập thể dục trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách tập thể dục phù hợp với thai phụ. Nâng tạ hoặc tập căng cơ trong thời kỳ mang thai Làm việc...

7 cách phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp.   2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...

Nguyên nhân sảy thai trong 6 tháng đầu thai kỳ

  Nếu sảy thai xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, nguyên nhân thường là do bào thai có vấn đề. Khoảng 3/4 số ca sảy thai xảy ra trong thời kỳ này.   Nếu sảy thai xảy ra trong ba tháng thứ hai của thai kỳ (giữa tuần 14 và 26) thì có thể là do sức khoẻ của người mẹ không tốt. Những trường hợp sảy thai trong giai đoạn này có thể là do nhiễm trùng quanh em bé, khiến cho các túi nước bị vỡ ra trước khi đau hoặc chảy máu. Trong một...

Tầm soát ung thư qua xét nghiệm GENE - Tầm nhìn xa cho sức khỏe

  ADN- Gene (A-xít DeoxyriboNucleic) là gì ? A-xít Deoxyribonucleic (Gene) chính là bộ mật mã quyết định tất cả đặc điểm của một cơ thể sống. Về cơ bản đây là yếu tố tạo nên chính bạn. Trong quá trình thụ thai, phôi thai nhận được gene từ cả cha lẫn mẹ và đây cũng chính là cách gene được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.     Đột biến gene là gì? Gene được cấu tạo từ 4 thành phần cơ bản: A, T, C, G, là mã hóa toàn bộ thông tin của cơ...

Vui lòng đợi...