693 kết quả với tag "chất chống"

Thuốc gây giảm thính lực?

Nguyên nhân gây giảm thính lực do thuốc Suy giảm thính lực xảy ra khi người bênh đang sử dụng thuốc, hoặc vài tuần sau đó, thậm chí vài tháng sau khi đã ngưng dùng thuốc. Bệnh này thường diễn biến từ từ chứ không đột ngột, nên người bệnh có thể bỏ qua mà không chú ý tới. Suy giảm thính lực có thể gây ra tình trạng ù một hoặc cả hai bên tai. Cũng có những trường hợp không bị ù tai, nhưng lại bị chóng mặt, nghe kém, không giữ được thăng bằng,... Những triệu chứng...

Ung thư vòm họng - Nguyên nhân và triệu chứng

Virus Epstein - Barr: nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh ung thư vòm họng liên quan trực tiếp tới virus Epstein - Barr. Virus này có thể nhiễm vào cơ thể và tồn tại trong một khoảng thời gian lâu dài mà không có tác động gì, cho tới khi chủ thể ăn cá muối khô - loại thức ăn có chứa nitrosanim kích hoạt virus gây ung thư vòm họng. Yếu tố gene di truyền: có một số trường hợp nhiều thành viên trong một gia đình bị mắc ung thư vòm họng. Vì vậy nên đây được coi...

Rậm lông ở phụ nữ - khi nào là bất thường?

Nguyên nhân bệnh: Hội chứng buồng trứng đa nang: là tình trạng gây ra bởi sự mất cân bằng hormone giới tính, bệnh nhân bị rối loạn kinh nguyệt, béo phì, có nhiều nang ở buồng trứng. Đây là nguyên nhân hay được xác định trên phụ nữ bị chứng rậm lông. Khối u tuyến thương thận hoặc buồng trứng: là những khối u tăng tiết androgen. Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh: đây là tình trạng di truyền đặc trưng bởi sự sản xuất bất thường hormone steroid của tuyến thượng thận bao gồm cả cortisol lẫn androgen....

Ngộ độc thực phẩm - nên cẩn thận!

Vì sao mầm bệnh lại có trong thức ăn? Mầm bệnh xâm nhập vào thực phẩm qua nhiều con đường: - Người đã bị bệnh có thể phát tán mầm bệnh vào thức ăn khi nấu nướng hoặc do họ không rửa tay sạch sẽ trước khi chạm vào đồ ăn; -  Mầm bệnh có thể sống trên bề mặt hay ở trong thực phẩm. Nếu như thức ăn không được rửa sạch và nấu đủ chín thì chúng có thể gây bệnh cho người dùng; - Mầm bệnh có thể truyền từ món ăn này sang món khác khi...

Bệnh khô mắt - nguyên nhân và cách khắc phục

Vì sao chúng ta lại bị khô mắt? 1. Giảm sự sản xuất nước mắt: Tình trạng khô mắt có thể xảy ra khi lượng nước mắt sản xuất ra không đủ bôi trơn và làm mắt cảm thấy thoải mái. Hiện tượng này có thể diễn ra ở một số nhóm người như:    - Những người trên 50 tuổi    - Những phụ nữ sau thời kỳ mãn kinh    - Người bị một số bệnh như tiểu đường, viêm khớp dạng thấp, hội chứng rối loạn tuyến giáp, thiếu vitamin A,...    - Người từng trải qua...

Mẹo trị mồ hôi trộm ở trẻ - Mẹ yên tâm!

Đặc điểm của mồ hôi trộm ở trẻ Trẻ khi bị mồ hôi trộm thì mồ hồi chỉ xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng, gáy, hõm nách, trong khi ở những vị trí như bụng, cánh tay, đùi thì không có. Khác với mồ hôi sinh lý thường tiết ra khi thời tiết nóng nực hay mặc quá nhiều đồ, thì mồ hôi trộm lại xuất hiện ngay cả khi thời tiết lạnh hay mặc quần áo thoáng mát. Trẻ bị mồ môi hột dễ bị khó chịu, quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình...

Người bị tiểu đường có cần kiêng trái cây ngọt?

Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trái cây còn có chất chống oxy hóa như vitamin A và C, và chứa một nguồn khoáng tố vi lượng phong phú như Na, K, Ca, ... rất có ích cho cơ thể. Theo ThS.BS Phan Hướng Dương (Bệnh viện Nội tiết Trung ương), hầu hết người bệnh đái tháo đường thường ngại ăn những loại trái chín và quá ngọt như xoài,...

Những thực phẩm không nên ăn khi bị gút!

1. Bia Uống bia làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh gout với những người có xu hướng dễ mắc bệnh. Nguyên nhân là do uống bia không chỉ làm gia tăng hàm lượng uric acid mà còn cản trở quá trình loại trừ chất này ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên tránh bia không có nghĩa là chào đón rượu. Những bênh nhân bị gout cần tránh hoàn toàn việc sử dụng rượu trong các bữa tiệc nếu không muốn những cơn đau hành hạ mình sau những cuộc vui. 2. Cá trích Bệnh nhân gout tuyệt đối...

Các tổn thương răng miệng ở trẻ em

Các nguyên nhân gây ra Các tổn thương răng miệng ở trẻ em bao gồm: Ngã  Chơi thể thao Đánh nhau Cắn trượt hoặc vật gì đó va vào miệng Bạn nên gọi cho bác sỹ hoặc nha sỹ nếu: Trẻ bị đau nhiều hoặc đau các vùng khi chạm vào Vùng tổn thương do nhiệt độ nóng hoặc lạnh Răng bị gãy, rụng sau tổn thương Vết cắt lớn trong miệng hoặc trên mặt. Vùng chảy máu không ngừng sau 10 phút thậm chí không ngừng khi đã băng ép. Hàm trẻ bị đau khi mở miệng hoặc ngậm...

Trẻ bị nôn trớ - xử trí như nào?

1. Nguyên nhân trẻ bị nôn trớ: Trẻ ăn nhiều: Một nguyên nhân phổ biến hiện nay dẫn tới việc trẻ bị nôn trớ là do thói quen ăn uống. Nếu lượng sữa trẻ được tiếp nhận quá nhiều một lúc thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp, và bởi khoang miệng của trẻ còn nhỏ nên phản ứng của cơ thể lúc này sẽ là nôn ra những gì trẻ vừa nhận. Bên cạnh đó dạ dày của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên khi ăn nhiều và khi nằm ngửa cũng dễ bị nôn...

Vui lòng đợi...