766 kết quả với tag "chứng minh"

Ung thư vú và phẫu thuật cắt bỏ khối u

Phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến vú - An toàn và thẩm mỹ Nếu bạn bị ung thư vú thì phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến vú (cắt bỏ một phần vú) có thể là một lựa chọn nhằm duy trì tính thẩm mỹ. Bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt bỏ khối u và một số mô vú xung quanh. Ca phẫu thuật chỉ cần gây tê cục bộ nên bệnh nhân thường tỉnh táo và có thể ra viện trong ngày. Phương pháp phẫu thuật này thường được áp dụng khi phụ nữ: • Có một khối...

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Tế bào gốc là gì và tại sao chúng có giá trị?

  Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt:   Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài.   Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...

Khi nào phụ nữ nên chụp nhũ ảnh

Chụp nhũ ảnh sau khi phẫu thuật ngực Những người đã phẫu thuật cắt bỏ khối u, một phần hoặc toàn bộ mô vú, hay đặt túi ngực nên lưu ý những hướng dẫn đặc biệt về việc chụp nhũ ảnh để tầm soát ung thư.     Chụp nhũ ảnh sau khi cắt bỏ khối u Nếu đã từng cắt bỏ khối ung thư (cùng một phần mô lành tuyến vú), và xạ trị, bạn nên chụp nhũ ảnh theo định kỳ 6 tháng hoặc hàng năm vì bức xạ trong quá trình xạ trị có thể gây biến...

Tầm soát ung thư vú - Những điều cần biết sau khi phẫu thuật ngực

Đặt túi ngực có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ?   Theo Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), việc đặt túi ngực có thể xảy ra một số biến chứng và kết quả không mong muốn như: Cần phẫu thuật nhiều lần, trong đó có việc loại bỏ hoặc thay thế túi ngực Các mô xung quanh túi ngực bị chai cứng, kết hợp với các mô sẹo xiết chặt túi ngực Đau ngực Thay đổi ở núm vú và vú bị mất cảm giác. Vỏ túi nước muối bị rách hoặc thủng lỗ, gây...

Ăn đủ dưỡng chất để chống bệnh hiểm nghèo

Việc ăn uống đầy đủ và cân bằng đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn đang điều trị ung thư hoặc bệnh mạn tính như tiểu đường, đột quỵ, huyết áp cao và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, lối sống không lành mạnh đang khiến nhiều người, đặc biệt là những người mắc bệnh mạn tính không được cung cấp đủ dinh dưỡng.   Nhiều người bận rộn ở công sở hay trường học nên thường ăn ở ngoài tiệm. Họ thường tiện đâu ăn đó hay chọn những món...

Lắng nghe cơ thể để chiến thắng bệnh tật

Vết đau không lành Nếu bất kỳ vết tổn thương nào trên da, âm đạo, hay khoang miệng hoặc các bộ phận cơ thể khác không lành trong một thời gian dài bất thường thì bạn cần phải đi khám bệnh ngay. Ví dụ, chúng ta thường gặp hiện tượng lở miệng khi cơ thể mệt mỏi. Niêm mạc khoang miệng sẽ tự tái sinh trong vòng khoảng 2 tuần, và đó là lý do tại sao vết loét thường lành trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu một vết loét không lành sau 3 tuần thì bạn cần đến...

Ăn lành để ngăn ngừa ung thư

Chế độ ăn uống có liên quan đến một số loại ung thư như: Ung thư miệng Ung thư cổ họng Ung thư thanh quản Ung thư phổi Ung thư dạ dày Ung thư ruột   Các thực phẩm giúp giảm nguy cơ ung thư Ăn nhiều trái cây và rau quả có thể giúp giảm nguy cơ mắc ung thư miệng, ung thư họng và ung thư phổi. Trái cây và rau quả là nguồn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ.   Nhiều nghiên cứu cho thấy thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao làm...

Các dấu hiệu đột quỵ

  Hãy làm theo công thức FAST nếu nghi ngờ ai đó bị đột quỵ: Face (Mặt):  Yêu cầu người đó mỉm cười. Lưu ý xem một bên mặt có bị tê cứng không. Arms (Cánh tay): Yêu cầu người đó giơ cả hai cánh tay lên. Có cánh tay nào không thể nhấc lên hay rơi xuống ngay? Speech (Nói chuyện): Yêu cầu người đó lặp lại một cụm từ đơn giản. Xem liệu người đó có bị khó khăn trong khi nói không? Time (Thời gian): Nếu người đó có bất kỳ dấu hiệu nào trên đây, hãy...

7 cách phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp.   2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...

Vui lòng đợi...