Tại sao chúng tôi gặp khó khăn trong việc thụ thai và mang thai? — Điều này phụ thuộc vào cả người nam và nữ. Một cặp đôi có thể không có con được bởi cơ thể nam giới/ nữ giới hoặc cả hai gặp vấn đề. Khi đó, các bác sĩ thường làm các xét nghiệm cho cả hai người để tìm ra nguyên nhân từ đâu. Nhưng đôi khi các xét nghiệm cũng không thể giúp tìm hiểu tại sao một cặp đôi không thể mang thai. Các xét nghiệm dành cho nam giới? — Bác sĩ sẽ khám và hỏi...
Tại sao tôi cần phải ghép gan? — Bạn sẽ cần ghép gan nếu có bệnh gan nghiêm trọng. Đó là tình trạng khi gan không thực hiện được chức năng vốn có của mình. Điều này gây ra các triệu chứng như mệt mỏi cũng như sưng phù vùng bụng và chân. Nó cũng có thể khiến da và củng mạc mắt chuyển sang màu vàng. Người mắc một số dạng ung thư gan cũng có thể cần thực hiện phẫu thuật ghép gan. Trước khi thực hiện ghép gan, các bác sỹ sẽ cố gắng sử dụng các phương...
Viêm teo âm đạo xảy ra khi phụ nữ không có đủ hormone estrogen. Do đó, hầu hết phụ nữ gặp phải tình trạng này đang trải qua thời kì mãn kinh. Viêm âm đạo teo cũng có thể xảy ra ở những người cắt bỏ buồng trứng, đang dùng một số loại thuốc hoặc đang cho con bú. Triệu chứng của viêm teo âm đạo? — ●Khô âm đạo ●Cảm giác bỏng rát hay khó chịu ở âm đạo ●Ít ra dịch nhầy khi quan hệ ●Đau khi quan hệ ●Chảy máu khi chạm hoặc chà vào âm đạo, ví...
Túi mật là gì? — Túi mật là một tạng nhỏ, có hình quả lê và nằm xếp nếp dưới gan (hình 1). Túi mật dự trữ dịch mât, dịch mật được tạo bởi gan và giúp cơ thể phân giải chất béo. Khi bạn ăn một bữa ăn có chứa chất béo, túi mât sẽ đổ mật vào ống mật xuống ruột non giúp tiêu hóa thức ăn. Phẫu thuật cắt túi mật là gì?— Cắt túi mật là phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Có 2 cách chính để cắt bỏ túi mật: ●Phẫu thuật cắt...
Tại sao Canxi và vitamin D lại quan trọng đối với xương? — Canxi và vitamin D rất quan trọng cho sự phát triển của xương bởi chúng: ●giúp xương chắc khỏe ●ngăn ngừa gãy xương, đặc biệt là xương cột sống ●giúp răng khỏe mạnh Điều gì xảy ra nếu xương không chắc khỏe? — Người không có xương khỏe mạnh có thể mắc bệnh loãng xương. Tình trạng này có thể khiến xương: ●trở nên rỗng và yếu ●dễ gãy – Xương thường gãy ở các vị trí như cột sống, hông, xương cẳng tay. Có nhiều phương pháp điều trị cho...
Có 2 dạng NAFLD: ●Gan nhiễm mỡ không do rượu (còn được gọi là NAFL) là tình trạng gan có các chất béo tích tụ chứ KHÔNG phải là nhiễm trùng ●Viêm gan nhiễm mỡ không do rượu (còn được gọi là NASH) là tình trang gan có các chất béo tích tụ và BỊ nhiễm trùng Bài này đề cập hầu hết tới viêm gan nhiễm mỡ không do rượu bởi tình trạng này có thể dẫn đến hều hết các vấn đề. Người uống quá nhiều rượu có thể có tình trạng giống như viêm gan...
Vắc xin là phương pháp điều trị bằng cách ngăn ngừa nhiễm trùng. Vắc xin giúp cơ thể biết cách chiến đấu với các loại mầm bệnh có thể gây nhiễm trùng. Vắc xin thường dùng đường tiêm, có trường hợp dùng đường xịt mũi hoặc đường uống. Tại sao nên tiêm vắc xin HPV? Vắc xin HPV có thể ngăn ngừa nhiễm trùng từ vi-rút HPV. Nhiễm trùng HPV ở bộ phận sinh dục có thể dẫn tới ung thư cổ tử cung ở phụ nữ hoặc cũng có thể gây ra mụn cơm ở bộ phận sinh dục...
Trẻ nhỏ và người lớn vẫn có thể bị ho gà. Trẻ nhỏ có thể bị nhiễm trùng trước khi tiêm hoàn tất các mũi vắc xin. Thanh thiếu niên và người lớn có thể bị ho gà nếu họ không tiêm vắc xin, hoặc nếu bị ho gà trước khi tiêm mũi cuối vài năm. Các triệu chứng sớm của ho gà thường là chảy mũi, hắt hơi, ngạt mũi và các triệu chứng cảm lạnh khác, thậm chí có thể ho nhẹ. Sau 1 – 2 tuần, các triệu chứng cảm lạnh đỡ hơn nhưng ho diễn biến...
Vắc xin phòng bệnh sởi là vắc xin MMR, bảo vệ chống lại 3 loại nhiễm trùng khác nhau: sởi, quai bị và rubella. Chỉ cần 2 mũi vắc xin MMR là có thể chống lại bệnh sởi. Những người có nguy cơ mắc bệnh sởi là: Trẻ em quá nhỏ để tiêm vắc xin phòng sởi Những người chưa từng tiêm vắc xin phòng sởi Những người chưa tiêm mũi thứ 2 của vắc xin phòng sởi Những người tiêm một mũi vắc xin hoạt động không hiệu quả. Đến những đất nước mà vắc xin sởi không phổ...
Các triệu chứng của uốn ván bao gồm: Cứng hàm hoặc cơ cổ gây ra khó khăn trong vận động hàm hoặc cổ bình thường. Cười khác lạ. Cơ chặt và đau mà không giãn theo ý muốn Khó thở, khó nuốt hoặc cả hai Cảm giác bồn chồn và kích thích Chảy mồ hôi dù không tập thể dục hoặc không nóng Nhịp tim nhanh hơn bình thường, không đều Sốt Co cơ đau Những người bị uốn ván nặng có thể co cơ dẫn đến cơ thể cong như cây cầu, có thể là: Nắm tay nắm chặt...