ĐIỀU TRỊ BỆNH CÚM: Khi nào thì cần gặp bác sĩ: Hầu hết những người bị cúm sẽ tự khỏi trong vòng 1đến 2 tuần mà không cần điều trị gì. Tuy nhiên, những biến chứng nghiêm trọng của cúm có thể xảy ra. Hãy gọi bác sĩ hoặc điều dưỡng ngay nếu bạn thấy những triệu chứng sau: Khó thở hoặc thở nông Đau hoặc tức vùng ngực hoặc bụng Có các dấu hiệu của mất nước như chóng mặt khi đứng lên hoặc không đi tiểu. Kém tỉnh táo. Không thể ngừng nôn hoặc không thể uống đủ...
KHÁI QUÁT VỀ NỘI SOI ĐẠI TRÀNG Nội soi đại tràng là một xét nghiệm kiểm tra phần dưới của đường tiêu hóa, được gọi là đại tràng hay ruột già. Nội soi đại tràng là một thủ thuật an toàn giúp cung cấp các thông tin mà các xét nghiệm khác không thể cho biết. Những bệnh nhân được yêu cầu nội soi đại tràng thường có nhiểu câu hỏi và thắc mắc về thủ thuật. Nội soi đại tràng được thực hiện bằng cách đưa một dụng cụ gọi là ống nội soi vào hậu môn và tiến...
Vi khuẩn E.coli E. coli là gì? - Escherichia Coli (E. coli) là một loại vi khuẩn sống trong ruột người và động vật (hình 1). Hầu hết các giống của E. coli vô hại. Tuy nhiên, một vài chủng đặc biệt khó chịu, và có khả năng gây hại chẳng hạn như E. coli O157: H7 có thể gây ra những đợt tiêu chảy nghiêm trọng. Nếu bạn ăn hoặc uống những thứ có chứa một trong những giống E.coli gây hại, chúng có thể gây nên tiêu chảy cùng các triệu chứng khác. Hình 1: Hệ tiêu...
Gây viêm tai giữa Viêm họng dễ dẫn đến viêm tai do vi khuẩn lan truyền qua đường liên thông từ họng đến lỗ vòi nhĩ và tai giữa. Trẻ em dễ bị viêm tai giữa vì hệ miễn dịch yếu, sụn vòi nhĩ mềm... Viêm tai giữa thường xuất hiện sau viêm họng. Trẻ nhỏ bị viêm tai giữa sẽ quấy khóc, bỏ bú, sốt; nghiêng đầu và quờ tay vào tai. Trong quá trình tắm rửa hoặc vì một nguyên nhân nào đó mà tai bị va chạm, bé sẽ khóc thét. Cần đưa bé đi khám để bác...
Ảnh minh họa: Hội chứng HELLP Hội chứng HELLP thường xảy ra trong 3 tháng cuối của quá trình mang thai. Nó có thể xảy ra sớm hơn, hoặc thậm chí là ngay sau khi mang thai – 1 hoặc 2 ngày sau khi sinh. Một số phụ nữ mang thai bị hội chứng HELLP còn mắc thêm một bệnh nữa cũng xảy ra trong thời kỳ thai nghén là “tiền sản giật”. Những người bị tiền sản giật sẽ có tăng huyết áp, và quá nhiều protein trong nước tiểu. Triệu chứng của hội chứng HELLP là gì?...
Nhiễm H. pylori xảy ra khi loại vi khuẩn gọi là Helicobacter pylori (H. pylori) lây nhiễm vào dạ dày hay một phần đầu của ruột non (hình 1). Hình 1: Hệ tiêu hóa Đối với nhiều người, nhiễm H. pylori không có dấu hiệu hoặc triệu chứng và không dẫn đến bất kỳ biến chứng. Nhưng đối với những người khác, H. pylori có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng, bao gồm: Loét dạ dày, tá tràng Ung thư dạ dày Đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích vì sao một số người...
Các triệu chứng của nhiễm khuẩn nấm men là gì? Ngứa âm hộ Đau khi đi tiểu Đau, đỏ, kích ứng âm hộ, âm đạo Đau khi quan hệ tình dục Một số phụ nữ bị nhiễm khuẩn nấm men cũng có thể có tiết dịch từ âm đạo. Dịch này thường màu trắng và dày (như phô mai). Nhưng cũng có thể dạng lỏng và mỏng. Triêu chứng của nó tương tự như triệu chứng của nhiều loại nhiễm khuẩn khác nên khó giải thích. Cách tốt nhất nếu bạn nên gặp bác sĩ hoặc điều dưỡng....
Rau bong non là gì? Rau bong non là một tình trạng không phổ biến, nó gây ra chảy máu trong nửa cuối của quá trình thai nghén. Rau bong non có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Rau thai là một bộ phận kết nối giữa mẹ và bé khi mang thai. Ảnh minh họa: Rau thai là cơ quan được hình thành giữa mẹ và thai nhi Nó mang các chất dinh dưỡng và oxy đến cho thai nhi và mang các chất cặn bã đi. Rau bong non xảy ra khi rau thai tách...
Rau tiền đạo là gì? Rau tiền đạo là một biến chứng xảy ra ở phụ nữ có thai khi rau thai che phủ lỗ trong cổ tử cung. Trong khi bình thường, rau thai không bám gần cổ tử cung. Ảnh minh họa: Vị trí bám bình thường của rau thai Rau tiền đạo gây ra chảy máu âm đạo nặng Rau tiền đạo dễ xảy ra ở những phụ nữ: Sinh mổ nhiều hơn một lần Có rau tiền đạo trong lần mang thai trước Những yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ bị rau tiền đạo...
Bệnh nhân cũng sẽ thường gặp sai lầm khi quản lý tài chính. Bạn nên thường xuyên kiểm tra liệu bệnh nhân có những quyết định đúng đắn khi tự quản lý tài sản của mình hay không. Đến một thời điểm nào đó, việc lái xe sẽ trỏe nên nguy hiểm với bệnh nhân. Nếu hiện tại, bệnh nhân vẫn có thể lái xe được thì gia đình cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ là khi nào bệnh nhân không nên tự lái xe nữa bởi điều này phụ thuộc vào tình trạng của từng người. ...