750 kết quả với tag "miễn dịch phân"

Rong kinh - Phần 1: Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rong kinh

Nguyên nhân dẫn đến rong kinh ---Các nguyên nhân phổ biến nhất là: Trứng không rụng mỗi tháng một lần Tử cung xuất hiện mô bất thường, như: u, u xơ tử cung, hoặc viêm nội mạc tử cung Có các điều kiện thuận lợi làm tăng chảy máu trong cơ thể Chu kì không rụng trứng --- Xảy ra khi buồng trứng không sản xuất trứng trung bình mỗi tháng một lần, dẫn đến chu kì kinh nguyện không đều, thậm chí là không có kinh. Đối tượng thường hay xẩy ra là thanh thiếu niên và phụ nữ...

Rong kinh - Phần 2: Điều trị y khoa cho bệnh rong kinh

Phương pháp tránh thai nội tiết --- Phương pháp này được sử dụng để điều trị rong kinh, bao gồm: thuốc viên, vòng âm đạo, và dụng cụ tránh thai đặt trong tử cung (IUD). Những biện pháp điều trị trên sẽ làm bạn giảm chảy máu trong suốt chu kì kinh. Nó cũng làm giảm chuột rút và đau đớn trong kì kinh.Phương pháp này có thể mất khoảng 3 tháng để tình trạng chảy máu được cải thiện. Một vài loại tránh thai nội tiết, gồm thuốc viên và vòng âm đạo được thiết kế để sử dụng...

Rong kinh - Phần 3: Phẫu thuật điều trị rong kinh

Các phương pháp điều trị phẫu thuật khác, gồm: Nạo nội mạc tử cung --- Nạo nội mạc tử cung là điều trị bằng cách bỏ các tế bào của tử cung. Phương pháp này làm giảm hiện tượng rong kinh hoặc làm ngừng chảy máu. Nếu những phụ nữ muốn mang thai thì không nên nạo nội mạc tử cung. Nguyên nhân của việc chảy máu nên được xác định rõ trước khi tiến hành phẫu thuật. Sau khi điều trị, phần lớn bệnh nhân sẽ bị chuột rút, tiết dịch âm đạo, và buồn nôn. Bạn có thể...

Đái dầm ở trẻ em

Có những nguyên nhân khác nhau gây ra đái dầm, bao gồm: Hành vi và thói quen của trẻ, ví dụ như trẻ tăng động có thể đái dầm vì trẻ nhịn tiểu lâu mới vào nhà vệ sinh. Táo bón, là khi trẻ gặp khó khăn với nhu động ruột. Có các vấn đề hoặc nhiễm trùng hệ tiết niệu. Có các vấn đề hệ thần kinh trung ương. Con bạn có thể cần gặp bác sỹ nếu: Trẻ tức giận hoặc căng thẳng gây ra bởi đái dầm Xuất hiện đái dầm sau khoảng thời gian trẻ có...

Làm gì khi trẻ quấy khóc bất thường?

  Quấy khóc là một tình trạng khá phổ biến, xảy ra trên 40% trẻ sơ sinh, thường bắt đầu giữa lúc trẻ được 3 đến 6 tuần tuổi và thường tự hết khi trẻ được trên 4 tháng. Mọi trẻ sơ sinh đều khóc nhiều nhất vào khoảng ba tháng đầu, có thể tới 2 tiếng một ngày. Tuy vậy có thể phân biệt tình trạng quấy khóc bất thường khác với tình trạng khóc sinh lý bình thường ở một số điểm sau: Cơn quấy khóc có thời điểm khởi đầu, kết thúc rõ ràng và thường xảy ra...

Sự thật về đồ ngọt và bệnh đái tháo đường

Do vậy ngày nay, việc tính đếm đến lượng chất bột đường ăn vào quan trọng hơn là chuyện loại bỏ chất đường ra khỏi bữa ăn. Ăn một chút đường vẫn tốt. Nếu bạn đi ăn cưới hoặc sinh nhật chẳng hạn, bạn hoàn toàn có thể nếm một lát bánh ngọt (một lát nhỏ thôi). Hãy thay thế chỗ bánh ngọt đó bằng cách bớt đi một ít cơm hoặc bánh mỳ. Nếu bạn thực sự thích cái gì đó thật ngọt miệng, hãy chọn loại đồ ăn ngọt bằng chất đường thay thế như Cola bằng đường...

Chăm sóc vùng bầm tím cho trẻ

Bầm tím có thể xảy ra khi trẻ bị đau, ngã hoặc va đập. thường thì vết bầm tím xuất hiện ngay sau đó, hoặc có thể xuất hiện sau 1 - 2 ngày tiếp theo. Vùng bầm tím thường sưng phồng và đau. Một vài trẻ rất dễ bị bầm tím hoặc bị bầm tím mức độ nặng dần, đó là những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Vết bầm tím có thể tự khỏi. Nhưng để cảm thấy tốt hơn và nhanh khỏi, bạn có thể: Đắp gel, chườm lạnh...

Bệnh giang mai

Bệnh giang mai có những giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn có các triệu chứng khác nhau bao gồm : Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn tiềm ẩn Giai đoạn 4 Các triệu chứng của giai đoạn 1 là gì ? Giai đoạn 1 là giai đoạn bắt đầu 2-3 tuần sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Thường xuất hiện những vết loét đỏ ở dương vật, quanh âm đạo, hậu môn hoặc cũng có thể xuất hiện ở những nơi khó nhìn thấy như trong âm đạo, cổ tử cung, trực tràng. Các triệu chứng có thể...

Chăm sóc vết cắt và vết xước trên da cho trẻ

Bài viết này sẽ trao đổi về các vết cắt và xước trên da mà không cần khâu. Để chăm sóc các vết cắt và xước như vậy, hãy làm theo các bước sơ cứu cơ bản sau: Làm sạch vùng da bị cắt hoặc xước: Rửa sạch bằng xà bông và nước sạch. Nếu vết thương bẩn, dính thủy tinh và những thứ khác mà bạn không loại bỏ hoặc làm sạch được, hãy gọi cho bác sỹ. Cầm máu: Nếu vết cắt hoặc vết xước chẩy máu, hãy băng ép bằng khăn hoặc gạc sạch vào vết thương...

Lưu ý khi sử dụng thuốc không kê đơn cho trẻ nhỏ

Một vài loại thuốc không kê đơn thông dụng Làm thế nào để biết chính xác liều lượng có thể sử dụng cho con tôi? Việc nhất định phải làm trước khi sử dụng bất kì loại dược phẩm nào đó là đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Thông thường trên bao bì hoặc trong hộp sản phẩm sẽ có in thành phần, công dụng, liều lượng, đôi khi còn có cả cẩn trọng. Liều lượng thuốc thường được tính dựa trên cân nặng của trẻ, nếu không biết chính xác số cân nặng của trẻ, bạn có thể dùng...

Vui lòng đợi...