539 kết quả với tag "ngày không"

Ngộ độc thực phẩm - nên cẩn thận!

Vì sao mầm bệnh lại có trong thức ăn? Mầm bệnh xâm nhập vào thực phẩm qua nhiều con đường: - Người đã bị bệnh có thể phát tán mầm bệnh vào thức ăn khi nấu nướng hoặc do họ không rửa tay sạch sẽ trước khi chạm vào đồ ăn; -  Mầm bệnh có thể sống trên bề mặt hay ở trong thực phẩm. Nếu như thức ăn không được rửa sạch và nấu đủ chín thì chúng có thể gây bệnh cho người dùng; - Mầm bệnh có thể truyền từ món ăn này sang món khác khi...

Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)

Nguyên nhân? --- Phụ nữ mắc Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) có buồng trứng hoạt động không tốt. Khoảng 1 tháng 1 lần, buồng trứng hình thành một nang trứng. Khi nang này phát triển, nó sẽ tạo ra hoocmone. Sau đó tạo ra một trứng. Quá trình này gọi là sự rụng trứng. Nhưng ở những người mắc PCOS, buồng trứng tạo nhiều nang nhỏ thay vì một nang lớn như bình thường. Nồng độ hoocmon sẽ vượt quá ngưỡng cân bằng. Và sự rụng trứng sẽ không xảy ra hàng tháng như bình thường. Nguyên nhân...

Oral Sex có phải là an toàn?

Oral sex vẫn làm lây các bệnh tình dục Kiểu quan hệ này không như các cặp đôi đã nghĩ, rằng có thể tránh được các loại bệnh lây qua đường tình dục, mà nó chỉ làm giảm khả năng mắc những bệnh đó. Oral sex chỉ tránh được việc có thai ngoài ý muốn, còn những bệnh khác như giang mai, lậu, HIV vẫn có thể xâm nhập vào cơ thể qua những vết lở loét ở miệng, nướu, Một khảo sát ở Mỹ đã cho thấy 91% các cặp đôi không sử dụng các biện pháp an toàn...

Bệnh LEUKEMIA – Ung thư máu ở trẻ em

Bệnh Leukemia có nhiều loại khác nhau. Một số loại tiến triển rất nhanh, và một số khác thì chậm hơn. Hầu hết bệnh Leukemia ở trẻ em là loại tiến triển nhanh, gọi là Leukemia cấp. Có 2 loại Leukemia cấp. Hầu hết Leukemia ở trẻ em là U nguyên bào lympho cấp, gọi là ALL. Một số dạng Leukemia khác ở trẻ là Ung thư bạch cầu dạng tủy cấp, gọi là AML. Các triệu chứng của Leukemia --- Các triệu chứng thường gặp gồm: Mệt mỏi Dễ chảy máu hơn bình thường Dễ sốt hoặc mắc các...

Mẹo trị mồ hôi trộm ở trẻ - Mẹ yên tâm!

Đặc điểm của mồ hôi trộm ở trẻ Trẻ khi bị mồ hôi trộm thì mồ hồi chỉ xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng, gáy, hõm nách, trong khi ở những vị trí như bụng, cánh tay, đùi thì không có. Khác với mồ hôi sinh lý thường tiết ra khi thời tiết nóng nực hay mặc quá nhiều đồ, thì mồ hôi trộm lại xuất hiện ngay cả khi thời tiết lạnh hay mặc quần áo thoáng mát. Trẻ bị mồ môi hột dễ bị khó chịu, quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình...

Mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều

Nguyên nhân của mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều --- Có thể do các nguyên nhân sau: Mang thai Hội chứng buồn chứng đa nang (tên tiếng anh là PCOS). Một phụ nữ mắc Hội chứng buồng chứng đa nang, buồng trứng của họ tạo ra quá nhiều hoocmones. Điều này có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt và là nguyên nhân của hiện thượng nhiều lông trên mặt, mụn trứng cá và các vấn đề về cân nặng. PCOS là nguyên nhân thường gặp nhất trong các trường hợp mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều....

Người bị tiểu đường có cần kiêng trái cây ngọt?

Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trái cây còn có chất chống oxy hóa như vitamin A và C, và chứa một nguồn khoáng tố vi lượng phong phú như Na, K, Ca, ... rất có ích cho cơ thể. Theo ThS.BS Phan Hướng Dương (Bệnh viện Nội tiết Trung ương), hầu hết người bệnh đái tháo đường thường ngại ăn những loại trái chín và quá ngọt như xoài,...

Những thực phẩm không nên ăn khi bị gút!

1. Bia Uống bia làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh gout với những người có xu hướng dễ mắc bệnh. Nguyên nhân là do uống bia không chỉ làm gia tăng hàm lượng uric acid mà còn cản trở quá trình loại trừ chất này ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên tránh bia không có nghĩa là chào đón rượu. Những bênh nhân bị gout cần tránh hoàn toàn việc sử dụng rượu trong các bữa tiệc nếu không muốn những cơn đau hành hạ mình sau những cuộc vui. 2. Cá trích Bệnh nhân gout tuyệt đối...

Các tổn thương răng miệng ở trẻ em

Các nguyên nhân gây ra Các tổn thương răng miệng ở trẻ em bao gồm: Ngã  Chơi thể thao Đánh nhau Cắn trượt hoặc vật gì đó va vào miệng Bạn nên gọi cho bác sỹ hoặc nha sỹ nếu: Trẻ bị đau nhiều hoặc đau các vùng khi chạm vào Vùng tổn thương do nhiệt độ nóng hoặc lạnh Răng bị gãy, rụng sau tổn thương Vết cắt lớn trong miệng hoặc trên mặt. Vùng chảy máu không ngừng sau 10 phút thậm chí không ngừng khi đã băng ép. Hàm trẻ bị đau khi mở miệng hoặc ngậm...

Trẻ bị nôn trớ - xử trí như nào?

1. Nguyên nhân trẻ bị nôn trớ: Trẻ ăn nhiều: Một nguyên nhân phổ biến hiện nay dẫn tới việc trẻ bị nôn trớ là do thói quen ăn uống. Nếu lượng sữa trẻ được tiếp nhận quá nhiều một lúc thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp, và bởi khoang miệng của trẻ còn nhỏ nên phản ứng của cơ thể lúc này sẽ là nôn ra những gì trẻ vừa nhận. Bên cạnh đó dạ dày của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên khi ăn nhiều và khi nằm ngửa cũng dễ bị nôn...

Vui lòng đợi...