301 kết quả với tag "ngôi mông"

Ngộ độc thực phẩm - nên cẩn thận!

Vì sao mầm bệnh lại có trong thức ăn? Mầm bệnh xâm nhập vào thực phẩm qua nhiều con đường: - Người đã bị bệnh có thể phát tán mầm bệnh vào thức ăn khi nấu nướng hoặc do họ không rửa tay sạch sẽ trước khi chạm vào đồ ăn; -  Mầm bệnh có thể sống trên bề mặt hay ở trong thực phẩm. Nếu như thức ăn không được rửa sạch và nấu đủ chín thì chúng có thể gây bệnh cho người dùng; - Mầm bệnh có thể truyền từ món ăn này sang món khác khi...

Lạc nội mạc tử cung

Triệu chứng của lạc nội mạc tử cung là gì? Một số phụ nữ không biểu hiện triệu chứng. Nhưng đa số bị đau bụng dưới ở các thời điểm: trước ngày kinh nguyệt, giữa các kì kinh nguyệt hàng tháng, trong hoặc sau khi quan hệ tình dục, khi đi đại - tiểu tiện. Một số biểu hiện khác bao gồm: khó mang thai, buồn trứng to ra. Những biểu hiện trên cũng có thể không phải do lạc nội mạc tử cung. Nhưng khi có những triệu chứng này, bạn cần phải đi khám sớm nhất có thể...

Ngăn ngừa thoái hóa khớp hiệu quả

Thoái hóa khớp bắt đầu với sự phá hủy các khớp giữa các xương trong cơ thể. Lớp sụn đệm giữa 2 xương sẽ bị mòn dần đi theo thời gian, khiến các gai xương phát triển từ phần xương bên dưới lớp sụn và làm người bệnh có cảm giác bị đau hay tê bì. Nguyên nhân gây ra căn bệnh này thường là chấn thương khi làm việc quá tải hay có một nguyên nhân hiếm thấy là do bệnh béo phì. Độ tuổi cũng là một trong những tác nhân gây ra bệnh thoái hóa khớp. Để...

Bệnh LEUKEMIA – Ung thư máu ở trẻ em

Bệnh Leukemia có nhiều loại khác nhau. Một số loại tiến triển rất nhanh, và một số khác thì chậm hơn. Hầu hết bệnh Leukemia ở trẻ em là loại tiến triển nhanh, gọi là Leukemia cấp. Có 2 loại Leukemia cấp. Hầu hết Leukemia ở trẻ em là U nguyên bào lympho cấp, gọi là ALL. Một số dạng Leukemia khác ở trẻ là Ung thư bạch cầu dạng tủy cấp, gọi là AML. Các triệu chứng của Leukemia --- Các triệu chứng thường gặp gồm: Mệt mỏi Dễ chảy máu hơn bình thường Dễ sốt hoặc mắc các...

Ung thư dạ con là gì?

  Triệu chứng của ung thư dạ con là gì? Triệu chứng phổ biến nhất là chảy máu bất thường ở âm đạo: Chảy máu ở giữa chu kì kinh nguyệt (ở thời điểm khác với những lần hành kinh binh thường) Kinh nguyệt ra nhiều bất thường so với mọi lần  Chảy máu âm đạo bất kì ở những phụ nữ đã mãn kinh Những triệu chứng trên cũng có thể là do tình trạng khác, không phải do ung thư. Nhưng khi có những biểu hiện này, bạn cần phải nói với bác sĩ của mình Kiểm tra...

Các tổn thương răng miệng ở trẻ em

Các nguyên nhân gây ra Các tổn thương răng miệng ở trẻ em bao gồm: Ngã  Chơi thể thao Đánh nhau Cắn trượt hoặc vật gì đó va vào miệng Bạn nên gọi cho bác sỹ hoặc nha sỹ nếu: Trẻ bị đau nhiều hoặc đau các vùng khi chạm vào Vùng tổn thương do nhiệt độ nóng hoặc lạnh Răng bị gãy, rụng sau tổn thương Vết cắt lớn trong miệng hoặc trên mặt. Vùng chảy máu không ngừng sau 10 phút thậm chí không ngừng khi đã băng ép. Hàm trẻ bị đau khi mở miệng hoặc ngậm...

Viêm phổi cộng đồng ở người lớn

    Các bác sĩ sử dụng thuật ngữ “ ở cộng đồng" khi một người bị nhiễm trùng từ cuộc sống hàng ngày chứ không phải "ở bệnh viện". Bệnh viêm phổi cộng đồng có thể ở mức độ nhẹ hoặc nặng. Viêm phổi nhẹ đôi khi được gọi là "viêm phổi không điển hình" bởi vì hầu hết những người bị viêm phổi không điển hình vẫn có thể đi lại và thực hiện các hoạt động hàng ngày của họ.   Các triệu chứng của bệnh viêm phổi ở cộng đồng ● Ho - Đôi khi có chất nhầy (đờm). ● Sốt...

Đái dầm ở trẻ em

Có những nguyên nhân khác nhau gây ra đái dầm, bao gồm: Hành vi và thói quen của trẻ, ví dụ như trẻ tăng động có thể đái dầm vì trẻ nhịn tiểu lâu mới vào nhà vệ sinh. Táo bón, là khi trẻ gặp khó khăn với nhu động ruột. Có các vấn đề hoặc nhiễm trùng hệ tiết niệu. Có các vấn đề hệ thần kinh trung ương. Con bạn có thể cần gặp bác sỹ nếu: Trẻ tức giận hoặc căng thẳng gây ra bởi đái dầm Xuất hiện đái dầm sau khoảng thời gian trẻ có...

Chăm sóc vùng bầm tím cho trẻ

Bầm tím có thể xảy ra khi trẻ bị đau, ngã hoặc va đập. thường thì vết bầm tím xuất hiện ngay sau đó, hoặc có thể xuất hiện sau 1 - 2 ngày tiếp theo. Vùng bầm tím thường sưng phồng và đau. Một vài trẻ rất dễ bị bầm tím hoặc bị bầm tím mức độ nặng dần, đó là những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Vết bầm tím có thể tự khỏi. Nhưng để cảm thấy tốt hơn và nhanh khỏi, bạn có thể: Đắp gel, chườm lạnh...

Chăm sóc vết cắt và vết xước trên da cho trẻ

Bài viết này sẽ trao đổi về các vết cắt và xước trên da mà không cần khâu. Để chăm sóc các vết cắt và xước như vậy, hãy làm theo các bước sơ cứu cơ bản sau: Làm sạch vùng da bị cắt hoặc xước: Rửa sạch bằng xà bông và nước sạch. Nếu vết thương bẩn, dính thủy tinh và những thứ khác mà bạn không loại bỏ hoặc làm sạch được, hãy gọi cho bác sỹ. Cầm máu: Nếu vết cắt hoặc vết xước chẩy máu, hãy băng ép bằng khăn hoặc gạc sạch vào vết thương...

Vui lòng đợi...