606 kết quả với tag "nghiệm chuyển"

Bệnh Celiac ở trẻ em: Chẩn đoán và Điều trị

Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô  transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...

Người đái tháo đường cần lưu ý gì khi đi du lịch

Chuẩn bị thuốc men (insulin, bơm tiêm, bông cồn, thuốc uống ), các phương tiện thử máu, thử nước tiểu. Với trường hợp đi dài ngày, cần phải tiên liệu trước số lượng thuốc cần đem (nên đem dư hơn lượng cần dùng vì các chuyến đi có thể phải kéo dài hơn dự kiến). Trong các loại giấy tờ tuỳ thân, nên tự trang bị thêm thẻ ghi rõ mình bị mắc đái tháo đường, thuốc đang dùng hiện nay, để trong trường hợp hôn mê hạ đường huyết, nhân viên cứu hộ có thể biết cách xử lý...

Không nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu?

Đu đủ xanh Mặc dù chưa có bằng chứng khoa học đầy đủ về việc ăn đu đủ xanh gây sảy thai  nhưng những thí nghiệm trên động vật đã cho thấy chất chiết xuất từ nhựa đu đủ (chất papain) có tác động gây co thắt tử cung, nhất là ở giai đoạn đầu và sau của thai kỳ, có thể gây sảy thai trên động vật. Đối với người, chất papain còn hoạt động giống như hormone prostaglandin và oxytocin gây ra co thắt tử cung. Nó cũng có thể gây ra phù và xuất huyết nhau thai...

Đái tháo đường gây mất khả năng làm cha

Các cuộc kiểm tra cho thấy ADN trong tinh trùng của đàn ông bị đái tháo đường có nhiều dấu hiệu bị tổn thương hơn so với những người đàn ông không có căn bệnh này. Tinh trùng bị khiếm khuyết là một trong những nguyên nhân gây vô sinh ở đàn ông. Nghiên cứu mới (trên 56 mẫu) lần đầu tiên so sánh chất lượng ADN trong tinh trùng của đàn ông bị đái tháo đường với những người không mắc bệnh. Khoảng 52% ADN trong tế bào tinh trùng bị tách vỡ ở đàn ông đái tháo đường...

Những bất thường về tinh dịch

Tìm hiểu về tinh dịch Tinh dịch là một chất lỏng màu trắng hoặc xám, phát ra từ niệu đạo khi xuất tinh. Thông thường, mỗi ml tinh dịch chứa hàng triệu tinh trùng, nhưng phần lớn khối lượng bao gồm các chất tiết của các tuyến trong cơ quan sinh sản nam giới như dịch mào tinh hoàn, dịch ở túi tinh, dịch ở tuyến tiền liệt … Những biểu hiện bất thường của tinh dịch Tinh dịch loãng Biểu hiện: tinh dịch ít, loãng. Lúc đầu tinh dịch có thể như nước lã sau đó trong như nước...

Bệnh nhân xạ trị ung thư nên ăn gì?

Chán ăn là một trong những vấn đề thường gặp nhất khi đang xạ trị ung thư. Người bệnh thường cảm thấy khô miệng, đau và nhiễm khuẩn miệng, buồn nôn, thay đổi khẩu vị, tiêu chảy, táo bón, … khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể suy giảm dẫn đến suy dinh dưỡng. Trong khi đó, dinh dưỡng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp bệnh nhân mau phục hồi, chống nhiễm khuẩn và cung cấp năng lượng cho cơ thể sống. Một thói quen ăn uống tốt có thể giúp bệnh nhân giảm thiểu được...

Ăn nhiều cơm dễ mắc bệnh đái tháo đường

Nghiên cứu cho thấy những người ăn ít nhất năm bữa gạo trắng một tuần sẽ có thêm 17% nguy cơ mắc đái tháo đường hơn những người ăn cùng con số trên trong vòng một tháng. Các nhà khoa học thuộc Đại học Havard, Mỹ đã kiểm tra dữ liệu từ 197.000 người trưởng thành ở độ tuổi trên 22 cho thấy nếu những người ăn một hoặc hai bữa gạo nâu trong vòng một tuần sẽ giảm được 11% nguy cơ mắc đái tháo đường tuýp 2. Theo các chuyên gia y tế, những bệnh nhân mắc đái...

Sảy thai do hở eo tử cung

Thai thường non tháng, chết sau sinh. Do từ tuần thứ 16 của thai kỳ trở đi, áp lực trong buồng ối tăng, đè vào cổ tử cung, làm cổ tử cung nở dần, dẫn đến vỡ ối và sẩy thai. Lần có thai sau thường có khuynh hướng bị sẩy sớm hơn lần trước với trọng lượng thai nhỏ hơn. Nguyên nhân Sảy thai do hở eo cổ tử cung thường được xác định là do những nguyên nhân chủ yếu sau: -        Do bẩm sinh: Cơ vòng bị yếu nên khi thai nhi phát triển lớn sẽ đè...

Thalassemia - Bệnh tan máu bẩm sinh

Cơ thể không sản xuất đủ hồng cầu khi bị thalassemia gây ra tình trạng thiếu máu, là khi cơ thể có quá ít hồng cầu. Thalassemia là tình trạng kéo dài suốt cuộc đời từ khi được sinh ra gây ra bởi các Gen bất thường. Nếu trẻ di truyền những Gen bất thường này từ cả bố và mẹ thì gọi là “Thalassemia major”, còn những trẻ di truyền Gen bất thường này từ cha hoặc mẹ thì gọi là “Thalassemia trait”. “Thalassemia trait” thường không gây ra bất cứ triệu chứng nào như “Thalassemia major”. Thalassemia có...

Xơ nang tuyến vú

Nguyên nhân của tình trạng này là do ảnh hưởng của tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ. Trong mỗi chu kì kinh nguyệt, nội tiết tố sinh dục estrogen và progesterone tác động làm các mô các mô tuyến vú giãn nở, giữ nước lại và căng lên. Sau khi hết kinh, các mô tuyến vú lại trở về bình thường. Việc kích thích này trải qua nhiều chu kì kinh nguyệt khiến cho mô tuyến vú hình thành các nang nhỏ chứa dịch, trong các ống dẫn bị tắc hoặc bị giãn, nhất là khi có tình...

Vui lòng đợi...