Hình 1: Hệ tiêu hóa Triệu chứng của loét dạ dày, tá tràng là gì? - Một số trường hợp bị loét dạ dày, tá tràng mà không có triệu chứng gì. Trong khi đó, một số khác bị loét dạ dày, tá tràng với những triệu chứng điển hình bao gồm: Đau thượng vị: Đối với loét dạ dày thì cơn đau thường xuất hiện ngay sau ăn còn loét tá tràng thì gây ra những cơn đau rát, đặc biệt khi đói Đầy bụng, khó tiêu Nôn, buồn nôn Đôi khi, loét dạ dày, tá tràng có...
Phụ nữ có thai có thể mắc các bệnh nhiễm trùng từ những nguồn nào? Phụ nữ mang thai có thể bị lây nhiễm các bệnh nhiễm trùng từ các nguồn khác nhau. Họ có thể lây bệnh từ những người xung quanh, các loài động vật, muỗi, và một số loại thức ăn. Những bệnh nhiễm trùng nào có thể gây ảnh hưởng cho cả mẹ và bé? Có nhiều bệnh nhiễm trùng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi. Một số loại nguy hiểm hơn được liệt kê bên dưới,...
Có cánh nào để kiểm tra cơ thể có thiếu vitamin D hay không? Có. Bác sĩ có thể làm xét nghiệm máu để kiểm tra. Nhưng cũng có thể không cần làm xét nghiệm. Xét nghiệm chỉ được chỉ định khi bạn ở nhóm nguy cơ thiếu vitamin D cao. Đó là khi: Bạn chủ yếu ở trong nhà, ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời Bạn mắc một số bệnh ( ví dụ bệnh Celiac) làm cơ thể khó hấp thụ vitamin D Bạn bị loãng xương- bệnh làm xương yếu đi Xương bạn rất dễ bị...
Hình 1: Hai loại thoát vị hoành Có 2 loại thoát vị hoành (Hình 1): Thoát vị trượt: Thoát vị trượt xảy ra khi một phần của thực quản bị xoắn lại, kéo lên vào trong khoang ngực, dẫn đến kéo theo một phần của dạ dày. Hầu hết các thoát vị hoành đều thuộc dạng này Thoát vị cạnh bên: Đây là một loại hiếm thấy của thoát vị nhưng lại vô cùng nguy hiểm và nếu không được điều trị nó có thể gây phá hủy hoàn toàn dạ dày. Ở đây, chỗ nối dạ dày thực...
Tại sao tôi lại phải tiêm vacxin? Việc tiêm chủng vacxin giúp bạn phòng được một số bệnh nhiễm trùng nguy hiểm. Việc tiêm vacxin ngay cả khi bạn không có thai cũng rất quan trọng. Còn nếu bạn đang mang thai và bị một bệnh nhiễm trùng nào đó, thì bạn có thể gặp vấn đề về sức khỏe. Tiêm vacxin cũng có thể giúp phòng bệnh cho thai nhi. Những điều cần biết về vacxin nếu tôi có ý định mang thai là gì? Nếu bạn có ý định mang thai, hãy đảm bảo rằng bạn được tiêm...
Say nắng Khi nhiệt độ lên cao (38-39 độ C), cơ thể bị mất nước nhiều vì tiết mồ hôi, thân nhiệt cơ thể không điều hòa được khi bị ánh nắng mặt trời gay gắt chiếu vào, dẫn đến say nắng. Cơ thể bị mất nước có thể kèm theo rối loạn điều hòa thân nhiệt, rối loạn vận mạch mà bản chất là do trung tâm điều hòa thân nhiệt không thích ứng với điều kiện thời tiết xung quanh. Ánh nắng mặt trời và sức nóng là 2 tác nhân vật lý có thể gây stress với...
Màu mắt tối có nhiều khả năng bị đục thủy tinh thể Nhìn màu sắc không rõ là dấu hiệu phổ biến của bệnh đục thủy tinh thể, là tình trạng tầm nhìn bị đục trong quá trình lão hóa. Một nghiên cứu năm 2000 cho thấy người có mắt màu tối sẽ có nguy cơ bị đục thủy tinh thể cao hơn 1,5-2,5 lần. Bảo vệ mắt khỏi tia cực tím là một bước quan trọng để ngăn ngừa căn bệnh này. Người có màu mắt xanh ít bị bạch biến Màu mắt xanh ít bị bạch biến Các...
Tại sao Canxi và vitamin D lại quan trọng đối với xương? — Canxi và vitamin D rất quan trọng cho sự phát triển của xương bởi chúng: ●giúp xương chắc khỏe ●ngăn ngừa gãy xương, đặc biệt là xương cột sống ●giúp răng khỏe mạnh Điều gì xảy ra nếu xương không chắc khỏe? — Người không có xương khỏe mạnh có thể mắc bệnh loãng xương. Tình trạng này có thể khiến xương: ●trở nên rỗng và yếu ●dễ gãy – Xương thường gãy ở các vị trí như cột sống, hông, xương cẳng tay. Có nhiều phương pháp điều trị cho...
Giảm lượng muối ăn vào Là yêu cầu đầu tiên đối với bệnh nhân mắc bệnh tim mạch phải điều trị dài ngày. Trong giai đoạn bệnh ổn đinh, có thể chỉ cần giảm lượng muối dùng khi chế biến thức ăn và tránh sử dụng những thức ăn chứa nhiều muối như dưa muối, cà muối, trứng muối, cá biển, thực phẩm đóng hộp, mì gói, lạp xưởng, ... Lượng muối mà người bệnh sử dụng 1 ngày chỉ nên trong khoảng 2-4 gam, tức là không chấm thêm nước chấm hay muối, nêm nếm thức ăn … Hạn chế thức...
Rối loạn vận động nhịp nhàng là gì? Các rối loạn vận động nhịp nhàng điển hình bao gồm: - Đập đầu: Trẻ đập đầu vào gối hay đệm (thường ở tư thế nằm sấp). Ở tư thế ngồi, trẻ có thể đập đầu nhiều lần vào tường hay vào thành cũi, thành giường. - Lắc đầu: Trẻ xoay đầu và cổ từ bên này sang bên kia (thường ở tư thế nằm ngửa). Một số trẻ đặt tay lên đầu khi lắc khiến toàn bộ cánh tay và thân trên cùng chuyển động. - Đung đưa toàn thân: Trẻ...