425 kết quả với tag "nguyên nhân viêm dạ dày"

Những lưu ý khi uống nước ép trái cây

Những người nên thận trọng khi sử dụng nước ép trái cây Bệnh nhân đái tháo đường nên hạn chế tối đa uống nước ép từ các loại quả có chứa nhiều đường fructose vì chúng có thể gây tăng đường huyết. Bệnh nhân tiêu chảy không nên uống nước ép trái cây vì có thể làm tình trạng tiêu chảy nặng hơn do làm tăng áp lực thẩm thấu trong ruột. Bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng hay viêm tuyến tụy tuyệt đối không uống các loại nước ép trái cây có vị chua như: chanh, cam,...

Những yếu tố quyết định vẻ đẹp của bộ ngực

Một nghiên cứu trên tạp chí y học gien BMC (Anh) phân tích dữ liệu từ hơn 16.000 phụ nữ và tìm thấy tổng cộng 7 yếu tố di truyền liên quan đáng kể đến kích thước bộ ngực. "Đặc điểm vú có thể đến từ cả hai phía của gia đình, vì vậy gien từ phía cha của bạn có thể ảnh hưởng đến hình dáng và kích thước của ngực bạn", bà Mary Jane Minkin, giáo sư sản phụ khoa tại Trường Y thuộc Đại học Yale (Mỹ) cho biết. Cân nặng Bộ ngực được cấu tạo phần lớn từ...

Nghịch lý người gầy mắc bệnh đái tháo đường

Một nghiên cứu phân tích dữ liệu từ 5 nghiên cứu bệnh tim rút từ đó ra 2600 bệnh nhân đái tháo đường trên 40 tuổi. Trong đó có 283 bệnh nhân (11,2%) có mức cân nặng khi chẩn đoán bệnh đái tháo đường được xếp vào nhóm cân nặng bình thường. Sau khi loại bỏ các yếu tố nguy cơ tim mạch như hút thuốc, tăng cholesterol xấu, vòng bụng to, và tăng huyết áp, người đái tháo đường cân nặng bình thường khi chẩn đoán có nguy cơ tử vong gấp 2 lần so với nhóm bệnh nhân...

Người đái tháo đường cần biết: Đường máu tăng đâu chỉ do ăn uống chất đường?

Để tìm hiểu kỹ hơn, chúng ta hãy xem cơ thể chế biến thực phẩm ra sao? Khi chúng ta ăn, thực phẩm được tiêu hóa đến phần nhỏ nhất trong ruột và được hấp thu vào máu. Một số vật chất đó được sử dụng làm năng lượng, một số khác được dùng để xây dựng và tái tạo cơ thể, số còn lại được chuyển đổi thành dạng cất trữ. Thực phẩm có chứa carbonhydrate (cơm, gạo, bánh mỳ, bánh phở, bún miến, khoai củ, ngô, sắn, các loại quả .)khi vào đến ruột được bẻ gãy đến...

Rối loạn cương dương ở người tiểu đường

Vì tổn thương thần kinh nên dương vật ít nhận cảm được cảm giác hơn, xung động xúc giác ít được truyền về não hơn. Do vậy, khó đạt được sự cương, cũng như duy trì được sự cương cứng. Vì tổn thương tổ chức cương sẽ dẫn tới hệ quả các sợi cơ trong tổ chức cương đó không giãn đầy đủ, khiến cho dương vật không thể đổ đầy máu trong quá trình cương. Tổn thương mạch máu cũng dẫn đến khó đổ đầy máu vào trong tổ chức cương. Đàn ông mắc tiểu đường cũng thường hay...

Suy giáp bẩm sinh

Có một tuyến nội tiết nằm ở cổ gọi là tuyến giáp. Nó có nhiệm vụ sản xuất ra hormon tuyến giáp. Những hormon này điều khiển việc sử dụng và dự trữ năng lượng của cơ thể. Ảnh minh họa: Tuyến giáp là cơ quan có hình con bướm nằm ở trung tâm của vùng cổ, và ngay dưới thanh quản. Tuyến giáp sản xuất ra 2 loại hormon là triiodothyronine (T3) and thyroxine (T4), có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng và dự trữ năng lượng. “Suy giáp” là thuật ngữ y học được sử dụng khi...

Lạm dụng thuốc kê đơn

    Thuật ngữ “lạm dụng thuốc” được sử dụng khi việc sử dụng thuốc đó sai mục đích đã gây ra hậu quả nguy hại đến sức khỏe của người dùng. Ví dụ, việc sử dụng quá nhiều một loại thuốc nào đó có thể khiến người sử dụng bỏ học, bỏ việc hoặc gây ảnh hưởng đến việc duy trì mối quan hệ với gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Những người lạm dụng thuốc thường có những biểu hiện sau: Sử dụng những thuốc mà không được kê đơn cho họ Sử dụng nhiều hơn liều...

Điều trị rối loạn cương dương cho bệnh nhân tiểu đường

Các thuốc được thương mại hóa gồm (chưa được lưu hành ở Việt Nam): - Alprostadil (Caverject). - Papaverine hydrochloride. - Phentolamine mesylate. Một số trường hợp phải dùng phối hợp cả 3 loại thuốc trên mới đủ tác dụng. Tuy nhiên, việc phải tự tiêm thuốc rất gây phiền nhiễu nên 50% bệnh nhân bỏ dùng thuốc này sau vài năm sử dụng. Điều trị rối loạn cương bằng thiết bị hút chân không Thiết bị này bao gồm một ống trụ chụp bao ngoài dương vật, chất bôi trơn có tác dụng làm khít kẽ hở giữa dương...

Dấu hiệu cơ thể bị thiếu sắt

Da tái nhợt Các hemoglobin trong máu có tác dụng giúp làn da của bạn hồng hào. Nếu cơ thể không có đủ sắt, làn da sẽ trở nên nhợt nhạt. Đối với những người có tông màu da tối hơn, bạn có thể nhận biết dấu hiệu này ở bên trong môi và nướu răng. Cảm giác khó thở, tim đập thình thịch Thiếu sắt khiến cơ thể không có đủ hemoglobin sắt để cung cấp ôxy cho cơ thể, đồng thời khiến trái tim của bạn phải làm việc quá sức và thường xuyên bị rối loạn nhịp...

Viêm VA ở trẻ em

VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...

Vui lòng đợi...