Những lợi ích mang đến cho trẻ là gì? Bú sữa mẹ có thể giúp trẻ khỏi mắc các nhiễm khuẩn đường tiêu hóa gây nên nôn hoặc tiêu chảy. Nó cũng giúp trẻ tránh các nhiễm trùng tai hoặc phổi. Những lợi ích dành cho mẹ là gì? Cho con bú có thể mang đến lợi ích cho mẹ theo nhiều cách. So sánh với những người nuôi còn bằng sữa bột thì những người cho con bú thường: Chảy máu tử cung ít hơn sau sinh Ít bị stress hơn Giảm cân sau mang thai nhiều hơn (nếu...
Khi nào tôi nên bắt đầu cho con bú? Hầu hết các phụ nữ bắt đầu cho con bú ngay trong phòng hậu sản. Các bà mẹ nên bắt đầu cho còn bú trong vài giờ đầu sau sinh. Đối với những ngày đầu, hầu hết chỉ có một lượng nhỏ sữa màu vàng trong gọi là “sữa non”. Sữa non có tất cả các chất dinh dưỡng mà trẻ sơ sinh cần. Các bà mẹ thường bắt đầu tiết nhiều sữa hơn sau khoảng 2 – 3 ngày. Tư thế cho con bú như thế nào? Có rất nhiều...
Những triệu chứng của chứng chán ăn tâm lý là gì? - Những người mắc chứng chán ăn tâm lý thường có những biểu hiện dưới đây: Trọng lượng cơ thể thấp hơn rất nhiều so với chiều cao. Người mắc chứng chán ăn thường ăn rất ít, chủ động nhịn ăn, tập thể dục quá nặng hoặc sử dụng bất kì biện pháp nào giúp họ nôn các thức ăn đã ăn ra. Luôn luôn bị ám ảnh sợ hãi tăng cân. Tránh kiểm tra cân nặng, hạn chế hoặc không ăn dù đang rất đói để tránh...
Các bệnh về mắt thường gặp ở mắt vào mùa hè Khô mắt Hiện tượng khô mắt xuất hiện do sự gia tăng nhiệt độ trong mùa hè dẫn đến sự mất nước nhanh ở các bộ phận cơ thể, bao gồm cả mắt. Những người hay phải làm việc với các thiết bị điện tử, máy móc là những người có nguy cơ cao gặp phải hiện tượng khô mắt. Dị ứng mắt Nhiệt độ cao trong mùa hè kèm theo bụi bặm sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng mắt do mắt phải tiếp xúc với ánh mặt trời...
Khẳng định lại với bạn, dịch âm đạo xuất hiện hoàn toàn là bình thường và nó sẽ thay đổi nhiều lên hoặc ít đi trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do âm đạo của bạn có một vài chức năng chuyên biệt như: tự làm sạch, duy trì độ ẩm và bảo vệ "vùng kín" chống lại các bệnh nhiễm trùng tiềm ẩn. Dưới đây là những dấu hiệu cho thấy dịch âm đạo của bạn hoàn toàn bình thường: - Xuất hiện dịch âm đạo trong suốt dai...
Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...
Rửa tay thường xuyên Các bé thường có thói quen cầm nắm đồ vật đưa lên miệng, mũi khiến các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Do đó, rửa tay thường xuyên là biện pháp đơn giản để phòng tránh sự lây lan của các loại vi khuẩn và virus gây bệnh truyền nhiễm. Trẻ cần rửa tay với nước và xà bông trong ít nhất 20 giây, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Ngoài ra, cha mẹ cũng có thể hướng dẫn bé sử dụng rửa tay chứa cồn khi đi pinic, dã...
1. Không nên để bụng quá no hoặc quá đói trước khi tập. Thể hình là môn thể thao đòi hỏi sự vận động mạnh của cơ bắp và tiêu tốn khá nhiều năng lượng nên để tránh bị lả, ngất hoặc mệt thì bạn nên ăn nhẹ khoảng 1h30-2h trước khi tập. Bạn cũng nên uống khoảng 0,5 lít nước trước khi tập vì mồ hôi ra sẽ tốt hơn và theo kinh nghiệm thì sẽ phê hơn. 2. Nhớ phải khởi động kĩ trước khi tập và thả lỏng sau khi tập. Đây là môn thể thao đòi...
Xuất huyết âm đạo bất thường Xuất huyết âm đạo bất thường là cảnh báo về các bệnh rối loạn hormone, u tuyến yên, bệnh lý về máu hoặc bệnh lý tại buồng trứng, tử cung, cổ tử cung (ung thư), nội mạc tử cung, âm đạo… Đặc biệt, ung thư cổ tử cung chiếm hàng đầu trong các loại ung thư thường gặp ở phụ nữ trên toàn thế giới. Những bệnh lý này nếu được phát hiện từ sớm thì khả năng chữa khỏi gần 98%. Vùng kín có mùi Âm đạo luôn tiết ra dịch...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...