Tại sao trẻ nhỏ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Trẻ tiêm chủng những loại vắc xin nào? Bác sỹ khuyến cáo trẻ tiêm chủng các loại vắc xin có thể phòng tránh các nhiễm trùng dưới đây: Viêm gan B: Có thể gây ra các bệnh gan mạn tính hoặc ung thư gan. Bạch hầu,...
Tại sao trẻ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Các loại vắc xin trẻ tuổi 7 đến 18 cần là? Bác sỹ khuyến cáo trẻ từ 7 đến 18 tuổi cần tiêm chủng những vắc xin phòng các nhiễm trùng sau đây: Cúm: Cúm có thể gây ra sốt, ớn lạnh, đau cơ, ho và viêm...
Tại sao tôi lại phải tiêm vacxin? Việc tiêm chủng vacxin giúp bạn phòng được một số bệnh nhiễm trùng nguy hiểm. Việc tiêm vacxin ngay cả khi bạn không có thai cũng rất quan trọng. Còn nếu bạn đang mang thai và bị một bệnh nhiễm trùng nào đó, thì bạn có thể gặp vấn đề về sức khỏe. Tiêm vacxin cũng có thể giúp phòng bệnh cho thai nhi. Những điều cần biết về vacxin nếu tôi có ý định mang thai là gì? Nếu bạn có ý định mang thai, hãy đảm bảo rằng bạn được tiêm...
Theo lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Hà Nội), mụn nhọt do huyết nhiệt và nhiệt độc gây nên. Nguyên nhân sâu xa là do gan yếu không có khả năng lọc và thải độc tố trong máu. Chất độc tích tụ lâu ngày sẽ khiến người bệnh nổi mề đay, mẩn ngứa, nổi rôm sảy, mụn nhọt. Mùa hè oi nóng, môi trường ô nhiễm, da thường tiết nhiều mô hôi, tích bụi bẩn nên dễ nhiễm khuẩn, nổi mụn nhọt. Nếu không được chữa trị có thể gây nhiễm khuẩn, nguy hiểm đến sức khỏe. Để...
Vợ chồng tôi năm nay đều 30 tuổi, đã có 2 em bé. Chúng tôi không muốn sinh thêm em bé nữa nhưng vì bé thứ 2 vẫn đang bú mẹ nên mỗi khi có "quan hệ", chúng tôi dùng bao cao su hoặc tính ngày. Tôi không uống bất kì loại thuốc tránh thai nào. Tuy nhiên, tháng vừa rồi, tôi thấy kinh nguyệt kéo dài hơn các tháng trước (8 ngày). Vì những ngày cuối ra máu rất ít nên vợ chồng tôi vẫn "quan hệ" mà không dùng biện pháp tránh thai nào, kể cả bao...
Tại sao chúng tôi gặp khó khăn trong việc thụ thai và mang thai? — Điều này phụ thuộc vào cả người nam và nữ. Một cặp đôi có thể không có con được bởi cơ thể nam giới/ nữ giới hoặc cả hai gặp vấn đề. Khi đó, các bác sĩ thường làm các xét nghiệm cho cả hai người để tìm ra nguyên nhân từ đâu. Nhưng đôi khi các xét nghiệm cũng không thể giúp tìm hiểu tại sao một cặp đôi không thể mang thai. Các xét nghiệm dành cho nam giới? — Bác sĩ sẽ khám và hỏi...
Tại sao tôi cần phải ghép gan? — Bạn sẽ cần ghép gan nếu có bệnh gan nghiêm trọng. Đó là tình trạng khi gan không thực hiện được chức năng vốn có của mình. Điều này gây ra các triệu chứng như mệt mỏi cũng như sưng phù vùng bụng và chân. Nó cũng có thể khiến da và củng mạc mắt chuyển sang màu vàng. Người mắc một số dạng ung thư gan cũng có thể cần thực hiện phẫu thuật ghép gan. Trước khi thực hiện ghép gan, các bác sỹ sẽ cố gắng sử dụng các phương...
Việc nhận biết sớm những dấu hiệu mang thai đôi dưới đây không chỉ cung cấp những kiến thức mang thai bổ ích cho bà bầu, nó còn giúp bà bầu chăm sóc tốt hơn cho cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ. Dưới đây là những dấu hiệu mang thai đôi sớm và đơn giản nhất bà bầu có thể tham khảo. Nhịp tim thai Vào tháng thứ 3 của thai kỳ, bạn có thể nhờ bác sĩ đo nhịp tim để xác định xem liệu có phải bạn đang mang thai đôi hay không. Nhịp tim thai...
Rubella đã từng lan rộng phổ biến hơn bây giờ. Hiện tại đã có vắc xin một liều phòng tránh cả ba nhiễm trùng do Sởi, quai bị và rubella gọi là vắc-xin MMR (Sởi, quai bị và rubella). Thường thì vắc xin này còn phối hợp với vắc xin chống lại vi-rút gây ra thủy đậu. Rubella có thể rất nguy hiểm ở thai nhi. Nếu phụ nữ có thai bị rubella, có thể dẫn đến lưu thai, sinh non hoặc sinh ra với các dị tật nghiêm trọng bao gồm: Mất khả năng nghe Các...
Vắc xin là phương pháp điều trị bằng cách ngăn ngừa nhiễm trùng. Vắc xin giúp cơ thể biết cách chiến đấu với các loại mầm bệnh có thể gây nhiễm trùng. Vắc xin thường dùng đường tiêm, có trường hợp dùng đường xịt mũi hoặc đường uống. Tại sao nên tiêm vắc xin HPV? Vắc xin HPV có thể ngăn ngừa nhiễm trùng từ vi-rút HPV. Nhiễm trùng HPV ở bộ phận sinh dục có thể dẫn tới ung thư cổ tử cung ở phụ nữ hoặc cũng có thể gây ra mụn cơm ở bộ phận sinh dục...