Các bác sĩ sử dụng thuật ngữ “ ở cộng đồng" khi một người bị nhiễm trùng từ cuộc sống hàng ngày chứ không phải "ở bệnh viện". Bệnh viêm phổi cộng đồng có thể ở mức độ nhẹ hoặc nặng. Viêm phổi nhẹ đôi khi được gọi là "viêm phổi không điển hình" bởi vì hầu hết những người bị viêm phổi không điển hình vẫn có thể đi lại và thực hiện các hoạt động hàng ngày của họ. Các triệu chứng của bệnh viêm phổi ở cộng đồng ● Ho - Đôi khi có chất nhầy (đờm). ● Sốt...
Có những nguyên nhân khác nhau gây ra đái dầm, bao gồm: Hành vi và thói quen của trẻ, ví dụ như trẻ tăng động có thể đái dầm vì trẻ nhịn tiểu lâu mới vào nhà vệ sinh. Táo bón, là khi trẻ gặp khó khăn với nhu động ruột. Có các vấn đề hoặc nhiễm trùng hệ tiết niệu. Có các vấn đề hệ thần kinh trung ương. Con bạn có thể cần gặp bác sỹ nếu: Trẻ tức giận hoặc căng thẳng gây ra bởi đái dầm Xuất hiện đái dầm sau khoảng thời gian trẻ có...
Bầm tím có thể xảy ra khi trẻ bị đau, ngã hoặc va đập. thường thì vết bầm tím xuất hiện ngay sau đó, hoặc có thể xuất hiện sau 1 - 2 ngày tiếp theo. Vùng bầm tím thường sưng phồng và đau. Một vài trẻ rất dễ bị bầm tím hoặc bị bầm tím mức độ nặng dần, đó là những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Vết bầm tím có thể tự khỏi. Nhưng để cảm thấy tốt hơn và nhanh khỏi, bạn có thể: Đắp gel, chườm lạnh...
Nguyên nhân gây ngứa đỏ vùng da khi mặc bỉm là gì? – Một số nguyên nhân thường gây gây nên ngứa đỏ vùng da quấn tã bỉm bao gồm: Phân và nước tiểu dính trên tã có thể gây kích ứng cho da Da trẻ bị dị ứng với nước hoa, phấn rôm trên tã Các viêm nhiễm trùng trên da mà không do nguyên nhân mặc bỉm Những triệu chứng nhận biết tình trạng này là gì? – Các triệu chứng phụ thuộc vào nguyên nhân gây ngứa rát, chúng có thể bao gồm: Đỏ, đau rát hoặc...
Hình 1: Hệ tiết niệu Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đái máu ở trẻ, bao gồm: Nhiễm trùng bàng quang, có thể gây đau hoặc cảm giác bỏng rát khi đi tiểu Viêm thận, có thể gây đau lưng và sốt Sỏi thận, thường gây đau lưng hoặc đau hai bên lưng Niệu đạo bị kích thích (Niệu đạo là ống nối giữa bàng quang và bên ngoài cơ thể) Các bệnh thận Tập thể dục cường độ cao Vết thương (như ngã từ xe đạp và tác động đến thận) Nước tiểu có khi nhìn giống như...
Phụ nữ đang cho con bú có cần uống nhiều nước hơn? Có. Phụ nữ đang cho con bú cần đảm bảo uống đủ nước. Hãy luôn nhớ uống nước khi cảm thấy khát. Khi bạn thấy khô miệng hoặc nước tiểu sẫm màu, bạn cần phải bổ sung nước. Phụ nữ đang cho con bú có cần bổ sung vitamin? Một số phụ nữ cần bổ sung vitamin hàng ngày, phụ thuộc vào chế độ ăn của họ. Những người không thường xuyên hoặc không ăn cá và thịt cần phải bổ sung vitamin hàng ngày, đặc biệt là...
Đã từng bị nhiễm trùng đường tiết niệu, âm đạo và tuyến tiền liệt Phẫu thuật bàng quang, hông Những phẫu thuạt quanh vùng xương chậu Triệu chứng của BPS là gì? Những triệu chứng thường gặp trong hội chứng đau bàng quang bao gồm: Liên tục cấp bách cần phải đi tiểu. Thường xuyên đi tiểu, thường số lượng nhỏ, suốt ngày và đêm. Đau ở vùng xương chậu hoặc giữa âm đạo và hậu môn ở phụ nữ hoặc bìu và hậu môn ở nam giới (đáy chậu). Đau xương chậu trong quá trình giao hợp. Đau vùng...
Các nguyên nhân gây ra nhiễm trùng hệ tiết niệu chủ yếu là vi khuẩn. Bình thường, vi khuẩn không có trong đường tiết niệu nhưng khi chúng xâm nhập qua đường niệu đạo vào trong bàng quang hoặc thận thì có thể gây ra nhiễm trùng đường tiết niệu. Những đứa trẻ có nguy cơ bị nhiễm trùng hệ tiết niệu cao hơn nếu: Hệ thống tiết niệu của trẻ hoạt động bất thường trước khi sinh Bàng quang hoạt động bất thường Trẻ nam phải cắt bao quy đầu. Cắt bao quy đầu là phẫu thuật loại bỏ...
Biến chứng ngắn hạn: Khi lượng đường trong máu tăng hoặc hạ quá mức có thể gây ra tình trạng cấp cứu nguy hiểm Biến chứng dài hạn: Khi đường huyết trong máu tăng cao và kéo dài trong nhiều năm có thể gây ra các biến chứng lên thân, mắt, thần kinh và tim Những nguyên nhân gây mất kiểm soát đường huyết ở trẻ nhỏ là gì? – Trẻ nhỏ có thể bị mất kiểm soát đường huyết nếu: Trẻ bị ốm hoặc phải phẫu thuật Sử dụng quá nhiều hoặc quá ít insulin Mất kiểm soát trong...
Những thuốc này chỉ có tác dụng phòng những khối u mà có đáp ứng với hormon nữ, nói cách khác là những khối u này có các thụ thể hormone. Những khối u có các thụ thể được gọi là ER-dương tính (viết tắt của thụ thể estrogen-dương tính) hoặc PR-dương tính (viết tắt của thụ thể progestin-dương tính). CÁC LOẠI THUỐC NÀY HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO? Các loại thuốc này đều có cơ chế hoạt động chung là làm cản trở tác dụng của hormone nữ estrogen. SERMs làm ngăn chặn tác dụng của estrogen lên mô...