Tiêm vắc xin Tdap cho trẻ phòng uốn ván , bạch cầu, ho gà


Đây là ba bệnh nghiêm trọng, thậm chí có thể gây tử vong. Bạch hầu gây ra một màng dày phía sau họng có thể gây ra các vấn đề hô hấp. Uốn ván là tình trạng nhiễm trùng gây ra cứng và co cơ. Ho hà có thể gây ho nghiêm trọng.

Vắc xin Tdap giúp phòng tránh bệnh ho gà, bạch hầu, uốn ván. Nếu bị ốm, việc tiêm vắc xin có thể giúp không bị ốm nghiêm trọng.

Những đối tượng sau đây nên tiêm vắc xin Tdap:

  • Trẻ từ 7 đến 18 tuổi: Bác sỹ khuyến cáo vắc xin Tdap nên được nhắc lại để nhắc cơ thể cách phòng tránh nhiễm trùng. Tiêm phòng nhắc lại là vô cùng quan trọng, vì một số vắc xin bao gồm các mũi phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván có thể dừng hoạt động hiệu quả theo thời gian. Nếu con bạn nhỡ liều vắc xin sớm hơn, chúng có thể tiêm vắc xin Tdap bất cứ khi nào theo khuyến cáo của bác sỹ.

  • Người lớn từ 19 tuổi trở đi mà chưa từng tiêm vắc xin Tdap. Vắc xin này đặc biệt quan trọng với những người từ 65 tuổi trở đi và tiếp xúc với trẻ dưới 1 tuổi, bao gồm ông bà, người chăm sóc trẻ, bác sỹ, điều dưỡng và những nhân viên y tế khác.

Nếu bạn không biết là đã từng tiêm vắc xin Tdap chưa, bác sỹ có thể sẽ tiêm một mũi cho bạn. Vắc xin này quan trọng trong việc bảo vệ bạn và những người khác, đặc biệt là trẻ nhỏ. Ho gà có thể cực kỳ nguy hiểm với trẻ nhỏ, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

Sau khi tiêm vắc xin Tdap, người lớn nên tiêm phòng vawnxc xin chống lại bệnh bạch hầu và uốn ván sau 10 năm một, chúng thường đi cùng trong một mũi.

Vắc xin Tdap thường không có tác dụng phụ, nếu có thường sẽ là:

  • Sưng, đỏ, viêm tại vị trí tiêm

  • Đau đầu

  • Mệt mỏi

  • Sốt

Như tất cả các loại vắc xin, vắc xin Tdap cũng có thể gây ra những tác dụng phụ nghiêm trọng như phản ứng dị ứng nguy hiểm nhưng thường rất hiếm. Nếu bạn có phản ứng dị ứng với nhựa, hãy báo với bác sỹ vì một vài vắc xin Tdap có chưa nhựa, số còn lại thì không.

Phụ nữ có thai có thể tiêm vắc xin Tdap, vì vắc xin này là an toàn đối với phụ nữ có thai. Tất cả phụ nữ có thai nên tiêm vắc xin này sau tuần thai thứ 20, thậm chí có thể tiêm vắc xin Tdap hoặc vắc xin phòng bạch hầu trước đó.

 

(Biên dịch: Cấn Thị Hoa - Cử nhân điều dưỡng tiên tiến K1 - ĐH Y Hà Nội)

 

Liên hệ (028) 7300 7115 hoặc 0813440448 để được tư vấn và đặt lịch khám chữa bệnh (không tính phí).

Tags: vắc xin vắc xin tdap


Seng Shay Way

585 North Bridge Road Singapore 188770
Chuyên: Sản Phụ Khoa

Hồ Thị Hải

6 Nguyễn Văn Mai, P. 8, Q. 3
Chuyên: Sản Phụ Khoa, Nội Khoa, Nhi Khoa

Đặng Vĩnh Dũng

Số 1, Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chuyên: Ngoại Khoa, Ngoại Tổng Hợp, Sản Phụ Khoa

Joan Thong Pao-Wen

585 North Bridge Road Singapore 188770
Chuyên: Sản Phụ Khoa

Phan Ngọc Thanh Trà

25 Hoàng Hoa Thám, Phường 6, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Chuyên: Tâm Lý, Nhi Khoa

Làm gì khi trẻ quấy khóc bất thường?

Quấy khóc bất thường được định nghĩa là tình trạng trẻ nhỏ trong ba tháng...

Nguyên nhân và cách chữa dậy thì muộn

Thế nào là dậy thì muộn? — Dậy thì là thuật ngữ chỉ sự thay đổi trong...

Đại tiện không tự chủ ở trẻ em

Đại tiện không tự chủ ở trẻ em là khi đứa trẻ đã được dạy...

Ống thông tai - Ear tubes

Ống thông tai là những ống nhỏ được bác sỹ đặt vào màng nhĩ của...

3 thói quen dùng thuốc của phụ huynh có thể hại chết con trẻ

Khi trẻ có các triệu chứng sốt, ho, sổ mũi bố mẹ liền vội vàng...

Vui lòng đợi...