Phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến vú - An toàn và thẩm mỹ Nếu bạn bị ung thư vú thì phẫu thuật cắt bỏ khối u tuyến vú (cắt bỏ một phần vú) có thể là một lựa chọn nhằm duy trì tính thẩm mỹ. Bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt bỏ khối u và một số mô vú xung quanh. Ca phẫu thuật chỉ cần gây tê cục bộ nên bệnh nhân thường tỉnh táo và có thể ra viện trong ngày. Phương pháp phẫu thuật này thường được áp dụng khi phụ nữ: • Có một khối...
Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt: Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài. Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...
Chụp nhũ ảnh sau khi phẫu thuật ngực Những người đã phẫu thuật cắt bỏ khối u, một phần hoặc toàn bộ mô vú, hay đặt túi ngực nên lưu ý những hướng dẫn đặc biệt về việc chụp nhũ ảnh để tầm soát ung thư. Chụp nhũ ảnh sau khi cắt bỏ khối u Nếu đã từng cắt bỏ khối ung thư (cùng một phần mô lành tuyến vú), và xạ trị, bạn nên chụp nhũ ảnh theo định kỳ 6 tháng hoặc hàng năm vì bức xạ trong quá trình xạ trị có thể gây biến...
Xác suất mang thai Một câu hỏi phổ biến là xác suất mang thai của tôi trong tháng này là bao nhiêu? Đối với hầu hết các cặp vợ chồng đang cố gắng để sinh con, tỷ lệ phụ nữ mang thai trong bất kỳ tháng nào là 15% - 25%. Tuy nhiên, một số yếu tố sau có thể ảnh hưởng đến cơ hội mang thai của bạn: Tuổi tác. Sau khi qua tuổi 30, xác suất mang thai của bạn bắt đầu giảm dần theo độ tuổi và giảm nhanh khi bạn bước qua tuổi 40....
Việc ăn uống đầy đủ và cân bằng đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn đang điều trị ung thư hoặc bệnh mạn tính như tiểu đường, đột quỵ, huyết áp cao và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, lối sống không lành mạnh đang khiến nhiều người, đặc biệt là những người mắc bệnh mạn tính không được cung cấp đủ dinh dưỡng. Nhiều người bận rộn ở công sở hay trường học nên thường ăn ở ngoài tiệm. Họ thường tiện đâu ăn đó hay chọn những món...
Chế độ ăn uống có liên quan đến một số loại ung thư như: Ung thư miệng Ung thư cổ họng Ung thư thanh quản Ung thư phổi Ung thư dạ dày Ung thư ruột Các thực phẩm giúp giảm nguy cơ ung thư Ăn nhiều trái cây và rau quả có thể giúp giảm nguy cơ mắc ung thư miệng, ung thư họng và ung thư phổi. Trái cây và rau quả là nguồn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ. Nhiều nghiên cứu cho thấy thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao làm...
Hãy làm theo công thức FAST nếu nghi ngờ ai đó bị đột quỵ: Face (Mặt): Yêu cầu người đó mỉm cười. Lưu ý xem một bên mặt có bị tê cứng không. Arms (Cánh tay): Yêu cầu người đó giơ cả hai cánh tay lên. Có cánh tay nào không thể nhấc lên hay rơi xuống ngay? Speech (Nói chuyện): Yêu cầu người đó lặp lại một cụm từ đơn giản. Xem liệu người đó có bị khó khăn trong khi nói không? Time (Thời gian): Nếu người đó có bất kỳ dấu hiệu nào trên đây, hãy...
Nhiều phụ nữ bị sảy thai lo lắng rằng họ sẽ tiếp tục bị sảy thai. Tuy nhiên, hầu hết các vụ sảy thai chỉ xảy ra một lần. Nguy cơ sảy thai không liên quan đến: Tâm trạng của thai phụ, chẳng hạn như căng thẳng hoặc trầm cảm. Sốc hoặc sợ hãi trong thai kỳ Tập thể dục trong thời kỳ mang thai. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách tập thể dục phù hợp với thai phụ. Nâng tạ hoặc tập căng cơ trong thời kỳ mang thai Làm việc...
Nếu sảy thai xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, nguyên nhân thường là do bào thai có vấn đề. Khoảng 3/4 số ca sảy thai xảy ra trong thời kỳ này. Nếu sảy thai xảy ra trong ba tháng thứ hai của thai kỳ (giữa tuần 14 và 26) thì có thể là do sức khoẻ của người mẹ không tốt. Những trường hợp sảy thai trong giai đoạn này có thể là do nhiễm trùng quanh em bé, khiến cho các túi nước bị vỡ ra trước khi đau hoặc chảy máu. Trong một...
Sát thủ thầm lặng Những triệu chứng của loại ung thư này thường gây nhầm lẫn và bị gán ghép vào những bệnh phổ biến hiện nay. Hãy đặt khám với bác sĩ nếu chúng xảy ra thường xuyên và không thuyên giảm dù đã được điều trị trong vòng 1 tháng. Lưu ý nếu: Bụng chướng và khó chịu Đầy bụng kéo dài Khó tiêu, xì hơi, buồn nôn Thay đổi thói quen đại tiện (táo bón) Ăn không ngon Sụt cân Đau lưng Xét nghiệm nào để tầm soát ung thư buồng trứng ...