279 kết quả với tag "xương yếu"

4 biện pháp phòng ngừa chứng đau lưng khi đi máy bay.

    Không có gì làm chúng ta trở nên hào hứng như việc du lịch tới những miền đất mới. nhưng dĩ nhiên trước đó chúng ta cần trải qua những chuyến bay hàng giờ đồng hồ. Ba nguyên nhân chính gây ra chứng đau lưng là ngồi sai tư thế, không hoạt động hoặc không thay đổi tư thế trong một thời gian dài.   Áp lực cột sống lưng Giáo sư Alan Hedge, Giám đốc Trung tâm Human Factors and Ergonomics Laboratory tại đại học Cornell viết rằng du lịch có thể gây ra nhiều vấn đề...

Thái độ sống tích cực cho một sức khoẻ dẻo dai

    1. Cho và nhận! Luôn luôn cho đi và không bao giờ được nhận lại? Đây là con đường ngắn dẫn đến chứng thờ ơ - lãnh cảm. Hãy tự thưởng cho bản thân và nhận từ người khác, nếu không sớm muộn chúng ta sẽ nhận ra mình không còn gì để cho đi. Nếu ai đó không sẵn lòng cho đi khi cần thiết thì họ cũng không nên mong đợi nhận được gì từ người khác.   2. Hồi phục sức khoẻ - yếu tố tâm linh: Theo kết quả từ một nghiên cứu được...

Thay đổi thói quen để phòng bệnh

  1. Không bỏ bữa sáng: Các nghiên cứu cho thấy rằng duy trì chế độ ăn sáng hợp lý giúp ích rất nhiều cho việc giảm cân. Người bỏ bữa sáng chủ yếu là để tăng cân. Một bữa sáng cân bằng bao gồm trái cây tươi hay nước ép trái cây, ngũ cốc ăn sáng có chất xơ, sữa ít chất béo hoặc sữa chua, bánh mì nướng và trứng luộc.   2. Đánh răng đúng cách: Việc đánh răng sao cho đúng cách không phải ai cũng biết. Đánh răng không đúng cách có thể gây ra...

Ung thư gan: Siêu sát thủ thầm lặng

Theo GS.BS Nguyễn Chấn Hùng - Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, ung thư gan là 1 trong 5 loại ung thư phổ biến trong nước đối với cả nam lẫn nữ. Bệnh tiến triển thầm lặng nên hầu hết bệnh nhân được phát hiện muộn, khiến tỉ lệ chữa trị thành công là rất thấp. Tỉ lệ sống còn trong 5 năm đối với người mắc ung thư gan thời kỳ khu trú là 25%; nếu đã lan sang vùng lân cận tỉ lệ giảm xuống còn 10%; trong trường hợp đã di căn xa thì chỉ còn...

Tầm soát ung thư: cân nhắc lợi và hại

Ai nên khám tầm soát ung thư? Việc tầm soát ung thư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, môi trường sống, thói quen ăn uống, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình … Ví dụ, nếu bạn có một trong các đặc điểm sau thì nên tầm soát ung thư sớm hơn và thường xuyên hơn những người khác: - Đã mắc ung thư trước đây - Thành viên trong gia đình có tiền sử mắc ung thư - Cấu trúc hoặc thành phần gene bất thường có nguy cơ...

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Tế bào gốc là gì và tại sao chúng có giá trị?

  Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt:   Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài.   Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...

Ăn đủ dưỡng chất để chống bệnh hiểm nghèo

Việc ăn uống đầy đủ và cân bằng đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn đang điều trị ung thư hoặc bệnh mạn tính như tiểu đường, đột quỵ, huyết áp cao và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, lối sống không lành mạnh đang khiến nhiều người, đặc biệt là những người mắc bệnh mạn tính không được cung cấp đủ dinh dưỡng.   Nhiều người bận rộn ở công sở hay trường học nên thường ăn ở ngoài tiệm. Họ thường tiện đâu ăn đó hay chọn những món...

Lắng nghe cơ thể để chiến thắng bệnh tật

Vết đau không lành Nếu bất kỳ vết tổn thương nào trên da, âm đạo, hay khoang miệng hoặc các bộ phận cơ thể khác không lành trong một thời gian dài bất thường thì bạn cần phải đi khám bệnh ngay. Ví dụ, chúng ta thường gặp hiện tượng lở miệng khi cơ thể mệt mỏi. Niêm mạc khoang miệng sẽ tự tái sinh trong vòng khoảng 2 tuần, và đó là lý do tại sao vết loét thường lành trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu một vết loét không lành sau 3 tuần thì bạn cần đến...

Các dấu hiệu đột quỵ

  Hãy làm theo công thức FAST nếu nghi ngờ ai đó bị đột quỵ: Face (Mặt):  Yêu cầu người đó mỉm cười. Lưu ý xem một bên mặt có bị tê cứng không. Arms (Cánh tay): Yêu cầu người đó giơ cả hai cánh tay lên. Có cánh tay nào không thể nhấc lên hay rơi xuống ngay? Speech (Nói chuyện): Yêu cầu người đó lặp lại một cụm từ đơn giản. Xem liệu người đó có bị khó khăn trong khi nói không? Time (Thời gian): Nếu người đó có bất kỳ dấu hiệu nào trên đây, hãy...

Vui lòng đợi...