285 kết quả với tag "điểm khám"

Vì sao phải kiểm tra mật độ loãng xương?

     Lâu dần, tình trạng này sẽ dẫn tới loãng xương, làm xương yếu đi. Những người bị bệnh loãng xương , xương sẽ rất dễ bị gãy. Thậm chí gãy xương ngay chỉ khi ngã nhẹ. Kiểm tra mật độ xương để làm gì? Có hai lý do chính đề bác sĩ chỉ định bạn cần phải làm kiểm tra mật độ xương. Thứ nhất là để xem xét xem bạn có bị loãng xương hay có nguy cơ bị loãng xương hay không. Thứ hai là để kiểm tra hiệu quả của phương pháp điều trị đang...

Chữa loét dạ dày - tá tràng đúng cách

  Hình 1: Hệ tiêu hóa Triệu chứng của loét dạ dày, tá tràng là gì? - Một số trường hợp bị loét dạ dày, tá tràng  mà không có triệu chứng gì. Trong khi đó, một số khác bị loét dạ dày, tá tràng với những triệu chứng điển hình bao gồm: Đau thượng vị: Đối với loét dạ dày thì cơn đau thường xuất hiện ngay sau ăn còn loét tá tràng thì gây ra những cơn đau rát, đặc biệt khi đói Đầy bụng, khó tiêu Nôn, buồn nôn Đôi khi, loét dạ dày, tá tràng có...

Nong và nạo tử cung là gì?

Ảnh minh họa: Cơ quan sinh dục nữ Trong D & C, đầu tiên bác sĩ sẽ mở (nong) cổ tử cung (đây là phần đáy hoặc phần cổ của tử cung). Sau đó bác sĩ sẽ đưa một dụng cụ phẫu thuật gọi là “nạo” qua âm đạo và cổ tử cung, rồi đi vào tử cung để nạo và loại bỏ mô tế bào trong buồng tử cung. D & C thường được tiến hành ở phòng mổ của bệnh viện hoặc phòng khám Tại sao bác sĩ lại tiến hành D & C? Bác sĩ có thể...

Một số bệnh phụ khoa có thể làm mất khả năng làm mẹ

Bệnh phụ khoa là những bệnh rất phổ biến và hầu hết chị em nào cũng có thể mắc bệnh tại bất kì thời điểm nào trong cuộc sống. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh phụ khoa, chủ yếu là do chị em không biết cách giữ vệ sinh ở bộ phận sinh dục, mặc quần chật, dùng các sản phẩm vệ sinh không thích hợp, thụt rửa âm đạo quá sâu hoặc ăn uống không lành mạnh...   Trong trường hợp chủ quan, không điều trị, bệnh phụ khoa có thể tăng nặng, ngày càng khó chữa và đe...

Biểu hiện của sa sút trí tuệ như thế nào?

Biểu hiện của sa sút trí tuệ là gì? Sa sút trí tuệ có biểu hiện ban đầu rất nhẹ và tiến triển rất chậm theo thời gian. Ban đầu, sa sút trí tuệ có thể có một vài dấu hiện như:  Rất khó để nhớ hoặc quên hết các danh sách. Lú lẫn, gặp vấn đề về ngôn ngữ, khó nhớ được từ cần để diễn tả. Khó tập trung, khó lập luận, khó kiểm soát tài chính. Một số bệnh nhân không thể nhớ đường về nhà, quên những địa điểm quen thuộc với bản thân. Khi tình...

Những lưu ý khi dùng thuốc điều trị loãng xương

                            Tôi cần uống những loại thuốc nào? Có rất nhiều loại thuốc điều trị loãng xương. Bác sĩ sẽ biết loại nào là tốt nhất cho tình hình của bạn. Trong đó Bisphosphonates là loại thuốc thường được chỉ định ban đầu cho hầu hết bệnh nhân loãng xương. Nếu biphosphonates không có tác dụng hay có quá nhiều tác dụng phụ thì loại thuốc khác sẽ được sử dụng Bisphosphonates được bào chế ở dạng viên hay dạng tiêm. Nếu bác sĩ chỉ định dạng viên. Bạn cần phải uống thuốc này đúng liều, đúng cách và đúng...

Thông tin mẹ cần biết khi tiêm vắc xin cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi

Tại sao trẻ nhỏ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Trẻ tiêm chủng những loại vắc xin nào? Bác sỹ khuyến cáo trẻ tiêm chủng các loại vắc xin có thể phòng tránh các nhiễm trùng dưới đây: Viêm gan B: Có thể gây ra các bệnh gan mạn tính hoặc ung thư gan. Bạch hầu,...

Tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ từ 7 đến 18 tuổi

Tại sao trẻ cần tiêm vắc xin? Tiêm phòng vắc xin giúp trẻ nhỏ không bị ốm. Thậm chí nếu trẻ nhỏ bị ốm, tiêm chủng có thể giúp trẻ không bị ốm nặng. Thêm vào đó, tiêm chủng giúp bảo vệ trẻ khi mà xung quanh trẻ có những người bị ốm. Các loại vắc xin trẻ tuổi 7 đến 18 cần là? Bác sỹ khuyến cáo trẻ từ 7 đến 18 tuổi cần tiêm chủng những vắc xin phòng các nhiễm trùng sau đây: Cúm: Cúm có thể gây ra sốt, ớn lạnh, đau cơ, ho và viêm...

Những vacxin nào an toàn cho phụ nữ có thai?

Tại sao tôi lại phải tiêm vacxin? Việc tiêm chủng vacxin giúp bạn phòng được một số bệnh nhiễm trùng nguy hiểm. Việc tiêm vacxin ngay cả khi bạn không có thai cũng rất quan trọng. Còn nếu bạn đang mang thai và bị một bệnh nhiễm trùng nào đó, thì bạn có thể gặp vấn đề về sức khỏe. Tiêm vacxin cũng có thể giúp phòng bệnh cho thai nhi. Những điều cần biết về vacxin nếu tôi có ý định mang thai là gì? Nếu bạn có ý định mang thai, hãy đảm bảo rằng bạn được tiêm...

Tại sao vẫn có thể thụ thai trong "ngày đèn đỏ"?

Vợ chồng tôi năm nay đều 30 tuổi, đã có 2 em bé. Chúng tôi không muốn sinh thêm em bé nữa nhưng vì bé thứ 2 vẫn đang bú mẹ nên mỗi khi có "quan hệ", chúng tôi dùng bao cao su hoặc tính ngày. Tôi không uống bất kì loại thuốc tránh thai nào.   Tuy nhiên, tháng vừa rồi, tôi thấy kinh nguyệt kéo dài hơn các tháng trước (8 ngày). Vì những ngày cuối ra máu rất ít nên vợ chồng tôi vẫn "quan hệ" mà không dùng biện pháp tránh thai nào, kể cả bao...

Vui lòng đợi...