214 kết quả với tag "cách kéo dài cuộc yêu"

Thái độ sống tích cực cho một sức khoẻ dẻo dai

    1. Cho và nhận! Luôn luôn cho đi và không bao giờ được nhận lại? Đây là con đường ngắn dẫn đến chứng thờ ơ - lãnh cảm. Hãy tự thưởng cho bản thân và nhận từ người khác, nếu không sớm muộn chúng ta sẽ nhận ra mình không còn gì để cho đi. Nếu ai đó không sẵn lòng cho đi khi cần thiết thì họ cũng không nên mong đợi nhận được gì từ người khác.   2. Hồi phục sức khoẻ - yếu tố tâm linh: Theo kết quả từ một nghiên cứu được...

Điều trị rối loạn chức năng tình dục ở nữ giới

  Rối loạn chức năng tình dục khá phổ biến Tình trạng rối loạn chức năng tình dục là mối quan tâm chung của nhiều phụ nữ. Giảm ham muốn, không đạt cực khoái, hay không cảm thấy thoả mái khi quan hệ tình dục là các vấn đề có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào của chu kỳ sinh lý nữ và ngăn cản sự trải nghiệm tình dục hoàn hảo của họ. Rất nhiều chị em e ngại và xấu hổ khi đề cập về các vấn đề tình dục, nhưng họ cần trao đổi...

Những yếu tố dẫn đến nghiện game ở giới trẻ

Thực trạng của nghiện game Trung tâm tham vấn tâm lý trẻ em và thanh thiếu niên (thuộc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2) thường xuyên tiếp nhận các trường hợp nghiện game online. Theo thống kê không đầy đủ, có khoảng 5 - 7% trên tổng số hơn 500 người đến khám và điều trị là người nghiện game online. Nhiều trường hợp đến khám đã có biểu hiện rối loạn cảm xúc hoặc hành vi, có em đã bỏ học, bỏ nhà đi lang thang hoặc tham gia trộm cắp để lấy tiền chơi game.  Khoa Tâm...

Những điều cần biết về tâm lý học trẻ em

Tâm lý học trẻ em nghiên cứu về sự thay đổi trong quá trình phát triển từ giai đoạn sơ sinh đến trưởng thành (thanh thiếu niên), bao gồm sự phát triển thể chất, các kỹ năng vận động, phát triển nhận thức và sự hình thành nhân cách, nhận dạng của cá nhân. Bộ môn tâm lý này tập trung xem xét sự phát triển của trẻ em theo từng giai đoạn, cũng như ảnh hưởng của xã hội - môi trường đối với nhân cách, tính cách của trẻ nhằm trả lời câu hỏi liệu từ khi sinh...

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Làm sạch và khử độc tố cơ thể

Thanh lọc cơ thể có phải là một sáng kiến mới? Các chế độ ăn uống với mong muốn làm sạch cơ thể đã tồn tại từ nhiều năm nay và được nói đến nhiều trên báo chí và các chương trình truyền hình. Những người nổi tiếng góp phần làm cho detox trở nên phổ biến hơn khi nói rằng đây là lý do giúp họ giảm cân nhanh chóng.     Những người ủng hộ detox tin rằng chúng ta cần phải loại bỏ các chất độc mà cơ thể hấp thu qua thực phẩm, nước và môi...

Liệu pháp tinh thần trong điều trị ung thư

Bệnh nhân ung thư thường được khuyên nên “suy nghĩ tích cực” để hỗ trợ quá trình hồi phục của họ. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng bệnh nhân không nên chỉ dừng lại ở việc cố gắng lạc quan trong một tình huống tồi tệ, mà còn nên hiểu rõ ý nghĩa của cuộc sống, đồng thời phát triển và nuôi dưỡng các cảm xúc và các mối quan hệ tích cực. Nhờ vậy, họ không những cải thiện sức khỏe, dễ dàng vượt qua nghịch cảnh, mà còn cảm thấy trọn vẹn và hạnh phúc hơn....

7 cách phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp.   2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...

Ăn uống đúng cách sau ung thư

  Hãy ăn đủ chất như người bình thường   Theo Gerard Wong, chuyên gia dinh dưỡng tại Trung tâm Ung thư Parkway, không có thực phẩm cụ thể nào bệnh nhân sau điều trị nên ăn. Ông cho biết: “Hãy áp dụng chế độ ăn uống cân bằng và đa dạng hoa quả, rau củ, lựa chọn thực phẩm giàu chất xơ, nguyên hạt khi phù hợp.”     Tóm tắt các nghiên cứu từ Quỹ nghiên cứu Ung thư thế giới và Viện nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ, Gerard đưa ra các hoạt động cụ thể làm...

Hút thuốc lá ảnh hưởng đến bạn như thế nào

  Gây ung thư Hầu như ai cũng biết hút thuốc lá có thể gây ung thư, nhưng không phải ai cũng biết rằng thuốc lá có thể gây ra rất nhiều loại ung thư như ung thư vùng miệng, mũi, xoang, vòm họng, thanh quản, thực quản, bàng quang, thận, tuyến tụy, cổ tử cung, dạ dày, ung thư máu.   Thuốc lá gây hại cho hầu hết các cơ quan trong cơ thể bạn.   Gây bệnh phổi Hút thuốc lá gây nguy cơ cao cho các bệnh phổi mạn tính như viêm phế quản mạn, khí phế thũng, bệnh...

Vui lòng đợi...