Ở 3 tháng giữa của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy hiện tượng đau dây chằng. Cơn đau sẽ tăng dần vào 3 tháng cuối thai kỳ. Đau dây chằng là hiện tượng đau nhói hoặc đau âm ỉ ở phần bụng dưới hay bẹn. Nguyên nhân là do tử cung của thai phụ phát triển trong thời gian mang thai, các dây chằng phải căng ra và dày lên để thích ứng và nâng đỡ tử cung. Trong thời gian mang thai, áp lực tử cung cản trở phần nào hoạt động của dạ dày. Sự thay đổi hormone...
Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng giãn của đám rối tĩnh mạch sinh tinh và tĩnh mạch thừng tinh trong. Đây được biết là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chức năng tinh hoàn và khá phổ biến, gặp tới 10-15% ở nam giới sau tuổi dậy thì nói chung và 40% nam giới vô sinh nói riêng. Bệnh sinh của giãn tĩnh mạch thừng tinh là do sự trào ngược dòng máu tĩnh mạch vào tĩnh mạch tinh, hậu quả là sự giãn các tĩnh mạch ở bìu tạo thành búi ngoằn ngoèo hình dây leo....
Giữ trạng thái tích cực Thời tiết khó chịu khiến tâm trạng của phụ nữ mang thai vốn đã nhạy cảm, dễ cáu giận lại càng trở nên bực bội hơn. Không chỉ có vậy, mùa hè khiến bà mẹ mang thai dễ mệt mỏi và buồn ngủ hơn bình thường. Do đó, các mẹ cần đảm bảo ngủ đủ giấc bằng những giấc ngủ ngắn để cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn trong thời tiết nắng nóng kéo dài. Việc xoa bóp chân và tắm bằng vòi hoa sen cũng là một giải pháp hiệu quả giúp cơ...
Phần lớn đàn ông đều không muốn đi khám bác sĩ. Và khi nói đến việc kiểm tra phần kín, họ thậm chí còn nhút nhát hơn so với phụ nữ. Nhiều người bị đau tinh hoàn nhưng không biết lý do gây đau. Tuy nhiên, họ không bao giờ thừa nhận có đau ở bìu và thường cố gắng giả vờ không đau. Nếu không kịp thời tìm ra nguyên nhân, hậu quả có thể sẽ rất nguy hiểm. Trong một số trường hợp, bạn có thể sẽ mất vĩnh viễn một hoặc cả hai tinh hoàn. Do vậy,...
Dấu hiệu phát hiện sớm đột quỵ Yêu cầu người bệnh cười, nói, giơ tay để nhận biết các dấu hiệu sau: - Tê, yếu hoặc liệt mặt, tay và chân, thường bị ở một bên của cơ thể. - Rối loạn thị giác ở một hoặc hai mắt như tối mắt, mờ mắt, nhìn đôi, mù mắt. - Lú lẫn, rối loạn nhận thức. - Nói khó hoặc nói ngọng. - Đi không vững, chóng mặt, mất thăng bằng hoặc mất phối hợp vận động. - Đau đầu dữ dội. Xử trí khi người thân bị đột quỵ Đột...
Bệnh ROP thường diễn tiến theo một trong 3 tình huống sau: Bệnh nhẹ tự lành không cần điều trị gì. Bệnh trung bình, tự lành một phần không cần điều trị, cần theo dõi lâu dài để tránh những biến chứng muộn về sau. Bệnh nặng cần phải điều trị kịp thời, nếu không đa số sẽ gây mù vĩnh viễn. Những trẻ nào cần khám mắt để phát hiện bệnh? Cân nặng lúc sinh dưới 1,5kg hoặc tuổi thai lúc sinh dưới 33 tuần (7,5 tháng). Cân nặng lúc sinh từ 1,5kg đến 2kg nhưng...
Uống cà phê Nhiều người không thể bắt đầu một ngày làm việc nếu thiếu một tách cà phê. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy nếu để thai nhi hấp thụ nhiều chất caffeine sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai và thai chết lưu. Việc uống nhiều cà phê sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp của người mẹ, sau đó chuyển thành các biến chứng ở đứa con. Sử dụng mỹ phẩm Phụ nữ lúc nào cũng có nhu cầu làm đẹp. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng với việc làm đẹp trong thai kỳ vì...
Nồng độ HbA1c tỷ lệ thuận với nồng độ đường glucose trong máu nhưng không bị ảnh hưởng nhất thời của dao động đường máu các ngày khác nhau, không bị ảnh hưởng của vận động đột xuất, của sự nhịn ăn và sự ăn uống chất đường gần đây (có thể làm xét nghiệm này sau ăn). Vì đời sống hồng cầu trung bình là 120 ngày nên nồng độ HbA1c đóng vai trò như là bộ nhớ về nồng độ đường suốt 3 tháng trước đó. Nói một cách khác nồng độ HbA1c phản ánh mức đường trung...
Ảnh minh họa: Đứa trẻ trong bức tranh A là bình thường. Đứa trẻ trong bức tranh B có thoát vị hoành bẩm sinh (ruột thoát lên lồng ngực gây chèn ép phổi bên trái) Thoát vị hoành bẩm sinh có thể nhẹ hoặc nặng. Trường hợp thoát vị hoành nặng có thể đe dọa đến tính mạng. Những triệu chứng của thoát vị hoành bẩm sinh là gì? Trước khi sinh, thoát vị hoành bẩm sinh có thể không gây ra biểu hiện gì. Bác sĩ có thể phát hiện đứa trẻ có bị thoát vị hoành bẩm sinh...
Hình 1. Tăng nhãn áp đột ngột gây tổn thương thần kinh thị giác Triệu chứng của bệnh Glôcôm góc đóng? Việc tăng nhãn áp đột ngột gây ra các triệu chứng như: Suy giảm thị lực Nhìn thấy quần sáng nhiều màu sắc Đau đầu Đau nhức mắt dữ dội Buồn nôn, nôn Lòng trắng tấy đỏ Giác mạc mờ, bóng, sưng phù Hình 2. Đau đầu, nhức mắt dữ dội có thể là triệu chứng của bệnh G lô côm góc đóng Một khi có những triệu chứng như trên, bệnh nhân cần được đưa ngay tới gặp...