Tại sao phụ nữ cần cắt bỏ nội mạc tử cung? Bác sĩ khuyên cắt bỏ nội mạc tử cung nếu bạn ra nhiều máu trong chu kì kinh nguyệt và dùng các điều trị khác như thuốc không đỡ. Dấu hiệu bao gồm: Chu kì kinh nguyệt kéo dài hơn 7 ngày Thay băng vệ sinh 1-2 tiếng/ lần Nhiều cục máu lớn Điều gì xảy ra trong quá trình cắt bỏ nội mạc tử cung? Trước khi tiến hành thủ thuật bạn sẽ được gây mê. Bạn sẽ bất tỉnh và không cảm giác gì trong suốt quá...
Triệu chứng của bệnh đục thủy tinh thể? Bệnh đục thủy tinh thể diễn tiến từ từ, biểu hiện ban đầu là mắt bị khó chịu khi ra ánh sáng nhưng không bị đau nhức. Sau đó, bệnh nặng hơn, mắt như nhìn qua một lớp kính mờ, thấy một điểm đen cố định trên nền mắt sáng; dần dần bệnh nhân không còn nhìn thấy gì. Hình trái: thị trường của người bình thường. Hình phải: thị trường của bệnh nhân đục thủy tinh thể Một số người phát hiện ra bệnh khi họ liên tục phải thay kính...
Có một tuyến nội tiết nằm ở cổ gọi là tuyến giáp. Nó có nhiệm vụ sản xuất ra hormon tuyến giáp. Những hormon này điều khiển việc sử dụng và dự trữ năng lượng của cơ thể. Ảnh minh họa: Tuyến giáp là cơ quan có hình con bướm nằm ở trung tâm của vùng cổ, và ngay dưới thanh quản. Tuyến giáp sản xuất ra 2 loại hormon là triiodothyronine (T3) and thyroxine (T4), có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng và dự trữ năng lượng. “Suy giáp” là thuật ngữ y học được sử dụng khi...
Thuật ngữ “lạm dụng thuốc” được sử dụng khi việc sử dụng thuốc đó sai mục đích đã gây ra hậu quả nguy hại đến sức khỏe của người dùng. Ví dụ, việc sử dụng quá nhiều một loại thuốc nào đó có thể khiến người sử dụng bỏ học, bỏ việc hoặc gây ảnh hưởng đến việc duy trì mối quan hệ với gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Những người lạm dụng thuốc thường có những biểu hiện sau: Sử dụng những thuốc mà không được kê đơn cho họ Sử dụng nhiều hơn liều...
Mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 515.000 phụ nữ tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, trong đó 130.000 phụ nữ chảy máu cho đến chết trong khi sinh. Tại Việt Nam, theo nhiều tác giả, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm từ 3-8% tổng số sinh. Trong danh mục 5 tai biến sản khoa của toàn quốc, băng huyết sau sinh là tai biến thường gặp nhất (chiếm 50%) và cũng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất (chiếm 78,8%). Triệu chứng băng huyết sau sinh 1. Chảy máu từ đường sinh dục -...
Các thuốc được thương mại hóa gồm (chưa được lưu hành ở Việt Nam): - Alprostadil (Caverject). - Papaverine hydrochloride. - Phentolamine mesylate. Một số trường hợp phải dùng phối hợp cả 3 loại thuốc trên mới đủ tác dụng. Tuy nhiên, việc phải tự tiêm thuốc rất gây phiền nhiễu nên 50% bệnh nhân bỏ dùng thuốc này sau vài năm sử dụng. Điều trị rối loạn cương bằng thiết bị hút chân không Thiết bị này bao gồm một ống trụ chụp bao ngoài dương vật, chất bôi trơn có tác dụng làm khít kẽ hở giữa dương...
Một lượng nhỏ axit trào ngược lên là hiện tượng bình thường. Nhưng nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên có thể gây nên các vấn đề về thực quản và nhiễm trùng phổi (viêm phổi). Trào ngược sẽ trở nên nghiêm trọng khi được chẩn đoán “trào ngược dạ dày thực quản” hay viết tắt là GERD. Trẻ em mắc một số vấn đề nhất định về sức khỏe có nguy cơ cao mắc GERD, bao gồm: hội chứng Đao, bại não, một số vấn đề khác về não hoặc cột sống. Trẻ em thừa cân...
VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Viêm ruột thừa là gì? — Viêm ruột thừa là khi ruột thừa bị nhiễm trùng và sưng lên. Khi đó, ruột thừa có thể bị vỡ , làm cho nhiễm trùng lan rộng ra ổ bụng. Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Đối với trẻ em, viêm ruột thừa xảy ra ở trẻ lớn, trẻ vị thành niên nhiều hơn so với trẻ nhỏ. Triệu chứng của viêm ruột thừa là gì? — Triệu chứng xảy ra khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm: ●...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...