Ai nên khám tầm soát ung thư? Việc tầm soát ung thư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, môi trường sống, thói quen ăn uống, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình … Ví dụ, nếu bạn có một trong các đặc điểm sau thì nên tầm soát ung thư sớm hơn và thường xuyên hơn những người khác: - Đã mắc ung thư trước đây - Thành viên trong gia đình có tiền sử mắc ung thư - Cấu trúc hoặc thành phần gene bất thường có nguy cơ...
Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...
Thanh lọc cơ thể có phải là một sáng kiến mới? Các chế độ ăn uống với mong muốn làm sạch cơ thể đã tồn tại từ nhiều năm nay và được nói đến nhiều trên báo chí và các chương trình truyền hình. Những người nổi tiếng góp phần làm cho detox trở nên phổ biến hơn khi nói rằng đây là lý do giúp họ giảm cân nhanh chóng. Những người ủng hộ detox tin rằng chúng ta cần phải loại bỏ các chất độc mà cơ thể hấp thu qua thực phẩm, nước và môi...
Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt: Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài. Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...
Việc ăn uống đầy đủ và cân bằng đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn đang điều trị ung thư hoặc bệnh mạn tính như tiểu đường, đột quỵ, huyết áp cao và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, lối sống không lành mạnh đang khiến nhiều người, đặc biệt là những người mắc bệnh mạn tính không được cung cấp đủ dinh dưỡng. Nhiều người bận rộn ở công sở hay trường học nên thường ăn ở ngoài tiệm. Họ thường tiện đâu ăn đó hay chọn những món...
Vết đau không lành Nếu bất kỳ vết tổn thương nào trên da, âm đạo, hay khoang miệng hoặc các bộ phận cơ thể khác không lành trong một thời gian dài bất thường thì bạn cần phải đi khám bệnh ngay. Ví dụ, chúng ta thường gặp hiện tượng lở miệng khi cơ thể mệt mỏi. Niêm mạc khoang miệng sẽ tự tái sinh trong vòng khoảng 2 tuần, và đó là lý do tại sao vết loét thường lành trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu một vết loét không lành sau 3 tuần thì bạn cần đến...
1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp. 2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...
Nếu sảy thai xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ, nguyên nhân thường là do bào thai có vấn đề. Khoảng 3/4 số ca sảy thai xảy ra trong thời kỳ này. Nếu sảy thai xảy ra trong ba tháng thứ hai của thai kỳ (giữa tuần 14 và 26) thì có thể là do sức khoẻ của người mẹ không tốt. Những trường hợp sảy thai trong giai đoạn này có thể là do nhiễm trùng quanh em bé, khiến cho các túi nước bị vỡ ra trước khi đau hoặc chảy máu. Trong một...
Những lợi ích khi bạn cai thuốc lá: - Sau 20 phút: nhịp tim và huyết áp bắt đầu ổn định hơn. - Sau 12h: nồng độ CO trong máu về bình thường. - Sau 2 tuần đến 3 tháng: tuần hoàn được cải thiện và hoạt động của phổi tốt lên. - Sau 1-9 tháng: Ho và khó thở giảm. Các tế bào lỏng chuyên làm sạch phổi hoạt động tốt trở lại, làm giảm nguy cơ bị nhiễm trùng (viêm phổi, viêm phế quản). - Sau 1 năm: giảm 1 nửa nguy cơ bệnh mạch vành (mạch máu của tim)...
Gây ung thư Hầu như ai cũng biết hút thuốc lá có thể gây ung thư, nhưng không phải ai cũng biết rằng thuốc lá có thể gây ra rất nhiều loại ung thư như ung thư vùng miệng, mũi, xoang, vòm họng, thanh quản, thực quản, bàng quang, thận, tuyến tụy, cổ tử cung, dạ dày, ung thư máu. Thuốc lá gây hại cho hầu hết các cơ quan trong cơ thể bạn. Gây bệnh phổi Hút thuốc lá gây nguy cơ cao cho các bệnh phổi mạn tính như viêm phế quản mạn, khí phế thũng, bệnh...