Có một vài loại thấp khớp khác nhau, bao gồm: Viêm khớp hệ thống: Xảy ra khi hệ miễn dịch cơ thể tấn công các khớp, có thể gây ra sốt và phát ban. Trẻ từ 1 đến 16 tuổi có thể bị viêm khớp hệ thống, và phổ biến ở bé trai như bé gái. Viêm đa khớp: Viêm ít nhất ở 4 khớp và kéo dài trên 6 tháng, thường gặp ở bé gái hơn. Viêm thiểu khớp: Viêm ít hơn 5 khớp và kéo dài trên 6 tháng, đây là loại phổ biến nhất của thấp khớp...
Nhiều nghiên cứu cho thấy nhịn ăn vào ban đêm là tốt cho sức khỏe, giảm khả năng mắc tiểu đường và ung thư vú. Ăn uống về đêm nên tránh việc xảy ra sự trao đổi chất của cơ thể trong sự liên kết với chu kì ngủ-thức tự nhiên. Ăn những bữa ăn thường xuyên tại những thời điểm nhất định sau đó điều chỉnh lại khoảng thời gian giữa bữa tối và sáng bởi nó giúp điều chỉnh lượng đường trong máu và giảm nguy cơ bệnh tật. 20% phụ nữ nhịn ăn đêm trong 3 giờ ít có...
Kí sinh trùng Giardia là gì? - Giardia là một kí sinh trùng đơn bào lây nhiễm trong đường ruột của người và súc vật (Hình 1). Chúng vô cùng phổ biến và là nguyên nhân gây ra tiêu chảy, nôn mửa và đau bụng. Hình 1: Hệ tiêu hóa Triệu chứng của nhiễm Giardia Lamblia là gì? - Nhiễm trùng Giardia không phải lúc nào cũng gây ra các triệu chứng. Có rất nhiều trường hợp người bệnh mang kí sinh trùng Giardia mà không hề biết. Tuy nhiên, dưới đây là một số triệu chứng phổ biến của nhiễm Giardia:...
Dị ứng thuốc, hay còn gọi là sự nhạy cảm với thuốc, là một phản ứng xấu mà hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng lại với thuốc như một chất gây hại tới cơ thể. Nhiệm vụ của hệ miễn dịch là đẩy lùi nhiễm trùng, như vậy nó không phản ứng lại với thuốc như một chất gây hại, nhưng một số loại thuốc có thể gây ra phản ứng đó ở một số người. Triệu chứng của dị ứng thuốc diễn biến từ nhẹ như nổi ban, ngứa, sưng tấy đến nặng như khó thở, hạ...
ĐIỀU TRỊ BỆNH CÚM: Khi nào thì cần gặp bác sĩ: Hầu hết những người bị cúm sẽ tự khỏi trong vòng 1đến 2 tuần mà không cần điều trị gì. Tuy nhiên, những biến chứng nghiêm trọng của cúm có thể xảy ra. Hãy gọi bác sĩ hoặc điều dưỡng ngay nếu bạn thấy những triệu chứng sau: Khó thở hoặc thở nông Đau hoặc tức vùng ngực hoặc bụng Có các dấu hiệu của mất nước như chóng mặt khi đứng lên hoặc không đi tiểu. Kém tỉnh táo. Không thể ngừng nôn hoặc không thể uống đủ...
Vi khuẩn E.coli E. coli là gì? - Escherichia Coli (E. coli) là một loại vi khuẩn sống trong ruột người và động vật (hình 1). Hầu hết các giống của E. coli vô hại. Tuy nhiên, một vài chủng đặc biệt khó chịu, và có khả năng gây hại chẳng hạn như E. coli O157: H7 có thể gây ra những đợt tiêu chảy nghiêm trọng. Nếu bạn ăn hoặc uống những thứ có chứa một trong những giống E.coli gây hại, chúng có thể gây nên tiêu chảy cùng các triệu chứng khác. Hình 1: Hệ tiêu...
Gây viêm tai giữa Viêm họng dễ dẫn đến viêm tai do vi khuẩn lan truyền qua đường liên thông từ họng đến lỗ vòi nhĩ và tai giữa. Trẻ em dễ bị viêm tai giữa vì hệ miễn dịch yếu, sụn vòi nhĩ mềm... Viêm tai giữa thường xuất hiện sau viêm họng. Trẻ nhỏ bị viêm tai giữa sẽ quấy khóc, bỏ bú, sốt; nghiêng đầu và quờ tay vào tai. Trong quá trình tắm rửa hoặc vì một nguyên nhân nào đó mà tai bị va chạm, bé sẽ khóc thét. Cần đưa bé đi khám để bác...
Rau tiền đạo là gì? Rau tiền đạo là một biến chứng xảy ra ở phụ nữ có thai khi rau thai che phủ lỗ trong cổ tử cung. Trong khi bình thường, rau thai không bám gần cổ tử cung. Ảnh minh họa: Vị trí bám bình thường của rau thai Rau tiền đạo gây ra chảy máu âm đạo nặng Rau tiền đạo dễ xảy ra ở những phụ nữ: Sinh mổ nhiều hơn một lần Có rau tiền đạo trong lần mang thai trước Những yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ bị rau tiền đạo...
Không những giúp ngăn ngừa mùi hôi, việc giữ vệ sinh “vùng kín” còn góp phần ngăn chặn vi khuẩn, tránh gây các bệnh do viêm nhiễm như viêm nhiễm âm đạo, nhiễm trùng tử cung, cổ tử cung... Để “vùng kín” luôn được sạch sẽ, bạn cần nắm rõ 8 nguyên tắc dưới đây: Giữ cân bằng pH mà không cần thụt rửa âm đạo Thụt rửa có thể gây ảnh hưởng đến nồng độ pH của âm đạo, làm giảm độ a-xít và tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nếu “cô bé” có mùi khó chịu,...
Bệnh nhân cũng sẽ thường gặp sai lầm khi quản lý tài chính. Bạn nên thường xuyên kiểm tra liệu bệnh nhân có những quyết định đúng đắn khi tự quản lý tài sản của mình hay không. Đến một thời điểm nào đó, việc lái xe sẽ trỏe nên nguy hiểm với bệnh nhân. Nếu hiện tại, bệnh nhân vẫn có thể lái xe được thì gia đình cũng nên hỏi ý kiến bác sĩ là khi nào bệnh nhân không nên tự lái xe nữa bởi điều này phụ thuộc vào tình trạng của từng người. ...