Ai sẽ là người quản lí tính trạng bệnh đái tháo đường của con tôi khi trẻ ở trường học? – Đa phần ở bất kì trường học nào luôn có 1 người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lí tình trạng đái tháo đường của học sinh. Đó có thể là các điều dưỡng hoặc các nhân viên y tế khác – những người được đào tạo chuyên môn về bệnh đái tháo đường. Nếu như con của bạn đủ lớn, ngay bản thân của chúng cũng tự hiểu chính tình trạng bệnh của mình và...
Tại Mỹ, hàng năm có hơn 200,000 ca phải nhập viện do cúm. Trẻ em, người già, phụ nữ có thai và đặc biệt những người mắc các bệnh như hen xuyễn hoặc các bệnh về phổi có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hơn. Đã có nhiều đợt dịch cúm bùng phát và lan rộng (hay còn goi là đại dịch), dẫn đến cái chết của người người trên thế giới. Sự bùng nổ này xảy ra khi có những dòng virut cúm mới xuất hiện ( thường thì từ lợn hoặc chim) và con người rất dễ bị...
Điều gì có thể xảy ra nếu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết? – Những trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ mà không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết có thể gây nên tình trạng “còi xương”. Tình trạng còi xương khiến cho xương giòn và dễ gãy. Những trẻ bị còi xương thường xảy ra tình trạng hai chân bị cong sang hai bên, gọi là”chân vòng kiềng” (Hình 1). Những trẻ như thế nào thì có nguy cơ cao trong thiếu hụt Vitamin D?...
VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Nguyên nhân của đại tiện không tự chủ ở trẻ em? — Táo bón thường là nguyên nhân chính dẫn đến đại tiện không tự chủ ở trẻ em. Táo bón có thể khiến trẻ cảm thấy đau rát mỗi lần đi. Táo bón cũng khiến mỗi lần đi ít và ít lần đi hơn bình thường. Hầu hết trẻ bình thường đều đi đại tiện phân mềm mỗi ngày 1 lần. Trẻ bị táo bón thường có xu hướng nhịn đi tiêu, dẫn đến các dây thần kinh và cơ kiểm soát việc đại tiện hoạt động không tốt, phân sẽ...
Ruột non đóng vai trò hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng. Do đó, nếu hệ miễn dịch gây tổn thương lớp niêm mạc của ruột non, cơ thể không được hấp thu những chất dinh dưỡng quan trọng từ thức ăn, dẫn đến tình trạng “hấp thu kém”. Mặc dù bệnh celiac không thể chữa khỏi, một chế độ ăn nghiêm ngặt tránh các loại thực phẩm chứa gluten có thể giúp lớp niêm mạc ruột non khỏi bị phá hủy và trẻ hết các triệu chứng đi kèm, như tiêu chảy. Nguyên nhân của bệnh Celiac —...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
- Giữ môi trường sống vệ sinh. Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc, khói than, lông chó mèo, … để tránh kích ứng hệ hộ hấp của bé. - Thường xuyên nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà bông để loại trừ vi khuẩn gây hại, nhất là sau khi bé đi vệ sinh. Chú ý vệ sinh bàn chải và cách vệ sinh răng, miệng cho bé. - Sử dụng điều hòa nhiệt độ một cách hợp lý. Không nên để nhiệt độ quá thấp (nên để ở mức 24 – 26 độ C), không để trẻ...
Tìm hiểu về tinh dịch Tinh dịch là một chất lỏng màu trắng hoặc xám, phát ra từ niệu đạo khi xuất tinh. Thông thường, mỗi ml tinh dịch chứa hàng triệu tinh trùng, nhưng phần lớn khối lượng bao gồm các chất tiết của các tuyến trong cơ quan sinh sản nam giới như dịch mào tinh hoàn, dịch ở túi tinh, dịch ở tuyến tiền liệt … Những biểu hiện bất thường của tinh dịch Tinh dịch loãng Biểu hiện: tinh dịch ít, loãng. Lúc đầu tinh dịch có thể như nước lã sau đó trong như nước...
Đắp mặt nạ và mát xa cho vùng da bị rạn Da bị rạn do sự đứt gẫy của các mô liên kết dưới da, chính vì thế, các mẹ cần bổ sung trực tiếp collagen, protit và protein bằng các loại mặt nạ sau: Dầu dừa: Đứng đầu danh sách giúp làn da hạn chế các vết rạn là dầu dừa. Thành phần dưỡng ẩm trong dầu dừa sẽ cung cấp nước và làm mềm da từ bên ngoài, tăng độ đàn hồi cho da, giảm thiểu nguy cơ xuất hiện các vết rạn. Các mẹ bầu nên dùng...