Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trái cây còn có chất chống oxy hóa như vitamin A và C, và chứa một nguồn khoáng tố vi lượng phong phú như Na, K, Ca, ... rất có ích cho cơ thể. Theo ThS.BS Phan Hướng Dương (Bệnh viện Nội tiết Trung ương), hầu hết người bệnh đái tháo đường thường ngại ăn những loại trái chín và quá ngọt như xoài,...
1. Bia Uống bia làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh gout với những người có xu hướng dễ mắc bệnh. Nguyên nhân là do uống bia không chỉ làm gia tăng hàm lượng uric acid mà còn cản trở quá trình loại trừ chất này ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên tránh bia không có nghĩa là chào đón rượu. Những bênh nhân bị gout cần tránh hoàn toàn việc sử dụng rượu trong các bữa tiệc nếu không muốn những cơn đau hành hạ mình sau những cuộc vui. 2. Cá trích Bệnh nhân gout tuyệt đối...
1. Nguyên nhân trẻ bị nôn trớ: Trẻ ăn nhiều: Một nguyên nhân phổ biến hiện nay dẫn tới việc trẻ bị nôn trớ là do thói quen ăn uống. Nếu lượng sữa trẻ được tiếp nhận quá nhiều một lúc thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp, và bởi khoang miệng của trẻ còn nhỏ nên phản ứng của cơ thể lúc này sẽ là nôn ra những gì trẻ vừa nhận. Bên cạnh đó dạ dày của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên khi ăn nhiều và khi nằm ngửa cũng dễ bị nôn...
Khi nào trẻ bị nôn trớ là bình thường? - Trẻ khi di chuyển trên những phương tiện sóc như ô tô dẫn tới việc trẻ bị rối loạn tiêu hóa và nôn trớ. Việc ho hay khóc kéo dài cũng dẫn tới tình trạng này. - Nếu hiện tượng nôn trớ tự hết sau 6 tới 24 giờ thì mẹ không cần quá lo lắng. - Trẻ bị nôn trớ nhưng vẫn tiếp tục phát triển khỏe mạnh bình thường thì đó là hiện tượng bình thường. Nôn trớ - khi nào là bất thường? Nếu trẻ nhỏ mới...
Làm thế nào để biết trẻ đang bị tiêu chảy? — Điều này phụ thuộc vào tình trạng trẻ lúc bình thường như thế nào: Đối với trẻ em, tiêu chảy nghĩa là số lần đi ngoài nhiều hơn bình thường. Con bạn có thể có số lần đi ngoài gấp đôi thường ngày. (Ở trẻ em, đi ngoài phân vàng, xanh hoặc nâu, trong phân lẫn những hạt nhỏ trông như hạt giống, vẫn có thể là bình thường.) Trẻ lớn nếu bị tiêu chảy sẽ đi ngoài phân lỏng từ 3 lần trở lên trong ngày. Các...
Nguyên nhân dẫn đến rong kinh ---Các nguyên nhân phổ biến nhất là: Trứng không rụng mỗi tháng một lần Tử cung xuất hiện mô bất thường, như: u, u xơ tử cung, hoặc viêm nội mạc tử cung Có các điều kiện thuận lợi làm tăng chảy máu trong cơ thể Chu kì không rụng trứng --- Xảy ra khi buồng trứng không sản xuất trứng trung bình mỗi tháng một lần, dẫn đến chu kì kinh nguyện không đều, thậm chí là không có kinh. Đối tượng thường hay xẩy ra là thanh thiếu niên và phụ nữ...
Phương pháp tránh thai nội tiết --- Phương pháp này được sử dụng để điều trị rong kinh, bao gồm: thuốc viên, vòng âm đạo, và dụng cụ tránh thai đặt trong tử cung (IUD). Những biện pháp điều trị trên sẽ làm bạn giảm chảy máu trong suốt chu kì kinh. Nó cũng làm giảm chuột rút và đau đớn trong kì kinh.Phương pháp này có thể mất khoảng 3 tháng để tình trạng chảy máu được cải thiện. Một vài loại tránh thai nội tiết, gồm thuốc viên và vòng âm đạo được thiết kế để sử dụng...
Các bác sĩ sử dụng thuật ngữ “ ở cộng đồng" khi một người bị nhiễm trùng từ cuộc sống hàng ngày chứ không phải "ở bệnh viện". Bệnh viêm phổi cộng đồng có thể ở mức độ nhẹ hoặc nặng. Viêm phổi nhẹ đôi khi được gọi là "viêm phổi không điển hình" bởi vì hầu hết những người bị viêm phổi không điển hình vẫn có thể đi lại và thực hiện các hoạt động hàng ngày của họ. Các triệu chứng của bệnh viêm phổi ở cộng đồng ● Ho - Đôi khi có chất nhầy (đờm). ● Sốt...
Có những nguyên nhân khác nhau gây ra đái dầm, bao gồm: Hành vi và thói quen của trẻ, ví dụ như trẻ tăng động có thể đái dầm vì trẻ nhịn tiểu lâu mới vào nhà vệ sinh. Táo bón, là khi trẻ gặp khó khăn với nhu động ruột. Có các vấn đề hoặc nhiễm trùng hệ tiết niệu. Có các vấn đề hệ thần kinh trung ương. Con bạn có thể cần gặp bác sỹ nếu: Trẻ tức giận hoặc căng thẳng gây ra bởi đái dầm Xuất hiện đái dầm sau khoảng thời gian trẻ có...
Quấy khóc là một tình trạng khá phổ biến, xảy ra trên 40% trẻ sơ sinh, thường bắt đầu giữa lúc trẻ được 3 đến 6 tuần tuổi và thường tự hết khi trẻ được trên 4 tháng. Mọi trẻ sơ sinh đều khóc nhiều nhất vào khoảng ba tháng đầu, có thể tới 2 tiếng một ngày. Tuy vậy có thể phân biệt tình trạng quấy khóc bất thường khác với tình trạng khóc sinh lý bình thường ở một số điểm sau: Cơn quấy khóc có thời điểm khởi đầu, kết thúc rõ ràng và thường xảy ra...