Có một tuyến nội tiết nằm ở cổ gọi là tuyến giáp. Nó có nhiệm vụ sản xuất ra hormon tuyến giáp. Những hormon này điều khiển việc sử dụng và dự trữ năng lượng của cơ thể. Ảnh minh họa: Tuyến giáp là cơ quan có hình con bướm nằm ở trung tâm của vùng cổ, và ngay dưới thanh quản. Tuyến giáp sản xuất ra 2 loại hormon là triiodothyronine (T3) and thyroxine (T4), có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng và dự trữ năng lượng. “Suy giáp” là thuật ngữ y học được sử dụng khi...
Mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 515.000 phụ nữ tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, trong đó 130.000 phụ nữ chảy máu cho đến chết trong khi sinh. Tại Việt Nam, theo nhiều tác giả, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm từ 3-8% tổng số sinh. Trong danh mục 5 tai biến sản khoa của toàn quốc, băng huyết sau sinh là tai biến thường gặp nhất (chiếm 50%) và cũng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất (chiếm 78,8%). Triệu chứng băng huyết sau sinh 1. Chảy máu từ đường sinh dục -...
Triệu chứng của huyết áp thấp Huyết áp bình thường của cơ thể là 120/80mmHg. Khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 60 mmHg hoặc bị giảm hơn 20 mmHg số với trị số huyết áp bình thường thì khi đó, huyết áp của bạn đang ở mức thấp. Ngoài việc đo huyết áp để kiểm tra thì người huyết áp thấp thường có những biểu hiện như mệt mỏi, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu nhất là khi họ phải thay đổi tư thế đột ngột. Những người có nguy cơ bị huyết...
Thuốc tránh thai hàng ngày là một trong những cách tránh thai an toàn, hiệu quả, kinh tế. Tuy nhiên, những phụ nữ gặp vấn đề về ung thư, đau nửa đầu, xuất huyết âm đạo không rõ nguyên nhân hoặc nghi ngờ có thai nên thận trọng khi dùng thuốc. Cơ chế hoạt động của thuốc tránh thai hàng ngày Hầu hết các thuốc tránh thai hàng ngày là thuốc kết hợp của các hormone estrogen và progesterone để ngăn chặn sự rụng trứng. Một người phụ nữ không thể có thai nếu cô ấy không rụng trứng vì...
VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Nguyên nhân của đại tiện không tự chủ ở trẻ em? — Táo bón thường là nguyên nhân chính dẫn đến đại tiện không tự chủ ở trẻ em. Táo bón có thể khiến trẻ cảm thấy đau rát mỗi lần đi. Táo bón cũng khiến mỗi lần đi ít và ít lần đi hơn bình thường. Hầu hết trẻ bình thường đều đi đại tiện phân mềm mỗi ngày 1 lần. Trẻ bị táo bón thường có xu hướng nhịn đi tiêu, dẫn đến các dây thần kinh và cơ kiểm soát việc đại tiện hoạt động không tốt, phân sẽ...
Viêm ruột thừa là gì? — Viêm ruột thừa là khi ruột thừa bị nhiễm trùng và sưng lên. Khi đó, ruột thừa có thể bị vỡ , làm cho nhiễm trùng lan rộng ra ổ bụng. Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Đối với trẻ em, viêm ruột thừa xảy ra ở trẻ lớn, trẻ vị thành niên nhiều hơn so với trẻ nhỏ. Triệu chứng của viêm ruột thừa là gì? — Triệu chứng xảy ra khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm: ●...
Ai cần tiêm vắc xin ngừa thủy đậu? Hầu hết trẻ em nên tiêm vắc xin ngừa thủy đậu khi trẻ 12 đến 18 tháng tuổi. Trẻ nên tiêm mũi thứ 2 khi chúng 4-6 tuổi. Mỗi trẻ cần tiêm 2 mũi tách biệt để đạt hiệu quả ngăn ngừa thủy đậu tốt nhất. Nhiều trẻ không tiêm mũi thứ 2 vẫn có thể bị mắc thủy đậu. Người lớn chưa từng mắc thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc xin nên tiêm vắc xin nếu họ: Là nhân viên y tế hoặc làm việc trong môi trường có...
Cơ quan sinh dục của bạn: Cơ quan sinh dục của nam là dương vật và tinh hoàn. Cơ quan sinh dục của nữ là vú, tử cung, âm đạo và buồng trứng. Hình 1. Cơ quan sinh dục nam Hình 2. Cơ quan sinh dục nữ Cảm nhận của bạn về giới tính Kiểu tình dục bạn thấy thu hút nhất: Dị tính là bị thu hút bởi người khác giới tính. Đồng tính là bị thu thút bởi người cùng giới tính. Song tính là bị thu thút bởi cả hai...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...