Tại Mỹ, hàng năm có hơn 200,000 ca phải nhập viện do cúm. Trẻ em, người già, phụ nữ có thai và đặc biệt những người mắc các bệnh như hen xuyễn hoặc các bệnh về phổi có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng hơn. Đã có nhiều đợt dịch cúm bùng phát và lan rộng (hay còn goi là đại dịch), dẫn đến cái chết của người người trên thế giới. Sự bùng nổ này xảy ra khi có những dòng virut cúm mới xuất hiện ( thường thì từ lợn hoặc chim) và con người rất dễ bị...
Triệu chứng của huyết áp thấp Huyết áp bình thường của cơ thể là 120/80mmHg. Khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 60 mmHg hoặc bị giảm hơn 20 mmHg số với trị số huyết áp bình thường thì khi đó, huyết áp của bạn đang ở mức thấp. Ngoài việc đo huyết áp để kiểm tra thì người huyết áp thấp thường có những biểu hiện như mệt mỏi, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu nhất là khi họ phải thay đổi tư thế đột ngột. Những người có nguy cơ bị huyết...
Điều gì có thể xảy ra nếu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết? – Những trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ mà không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết có thể gây nên tình trạng “còi xương”. Tình trạng còi xương khiến cho xương giòn và dễ gãy. Những trẻ bị còi xương thường xảy ra tình trạng hai chân bị cong sang hai bên, gọi là”chân vòng kiềng” (Hình 1). Những trẻ như thế nào thì có nguy cơ cao trong thiếu hụt Vitamin D?...
Thuốc tránh thai hàng ngày là một trong những cách tránh thai an toàn, hiệu quả, kinh tế. Tuy nhiên, những phụ nữ gặp vấn đề về ung thư, đau nửa đầu, xuất huyết âm đạo không rõ nguyên nhân hoặc nghi ngờ có thai nên thận trọng khi dùng thuốc. Cơ chế hoạt động của thuốc tránh thai hàng ngày Hầu hết các thuốc tránh thai hàng ngày là thuốc kết hợp của các hormone estrogen và progesterone để ngăn chặn sự rụng trứng. Một người phụ nữ không thể có thai nếu cô ấy không rụng trứng vì...
VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Nguyên nhân của đại tiện không tự chủ ở trẻ em? — Táo bón thường là nguyên nhân chính dẫn đến đại tiện không tự chủ ở trẻ em. Táo bón có thể khiến trẻ cảm thấy đau rát mỗi lần đi. Táo bón cũng khiến mỗi lần đi ít và ít lần đi hơn bình thường. Hầu hết trẻ bình thường đều đi đại tiện phân mềm mỗi ngày 1 lần. Trẻ bị táo bón thường có xu hướng nhịn đi tiêu, dẫn đến các dây thần kinh và cơ kiểm soát việc đại tiện hoạt động không tốt, phân sẽ...
Cổ sưng Cảm giác cổ bị sưng lên, khó chịu khi mặc áo cao cổ hoặc cà vạt, giọng nói khàn hoặc tuyến giáp sưng lên thấy rõ là dấu hiệu của bệnh “bướu cổ” - dấu hiệu cho thấy tuyến giáp của bạn đang gặp vấn đề. Thay đổi ở da và tóc Kết cấu của da chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự trao đổi chất. Khi chức năng tuyến giáp bị suy giảm, hormone tuyến giáp được sản sinh ít đi, sự trao đổi chất chậm lại khiến da không đủ độ ẩm, trở nên khô và...
Ai cần tiêm vắc xin ngừa thủy đậu? Hầu hết trẻ em nên tiêm vắc xin ngừa thủy đậu khi trẻ 12 đến 18 tháng tuổi. Trẻ nên tiêm mũi thứ 2 khi chúng 4-6 tuổi. Mỗi trẻ cần tiêm 2 mũi tách biệt để đạt hiệu quả ngăn ngừa thủy đậu tốt nhất. Nhiều trẻ không tiêm mũi thứ 2 vẫn có thể bị mắc thủy đậu. Người lớn chưa từng mắc thủy đậu hoặc chưa tiêm vắc xin nên tiêm vắc xin nếu họ: Là nhân viên y tế hoặc làm việc trong môi trường có...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
Chuẩn bị thuốc men (insulin, bơm tiêm, bông cồn, thuốc uống ), các phương tiện thử máu, thử nước tiểu. Với trường hợp đi dài ngày, cần phải tiên liệu trước số lượng thuốc cần đem (nên đem dư hơn lượng cần dùng vì các chuyến đi có thể phải kéo dài hơn dự kiến). Trong các loại giấy tờ tuỳ thân, nên tự trang bị thêm thẻ ghi rõ mình bị mắc đái tháo đường, thuốc đang dùng hiện nay, để trong trường hợp hôn mê hạ đường huyết, nhân viên cứu hộ có thể biết cách xử lý...