Những trẻ sinh ra bị hở hàm ếch có những khía hình chữ V ở môi trên. Một số khác bị hở môi trên rộng hơn hoặc lỗ bắt nguồn từ đáy mũi. Sứt vòm miệng có thể ở phía trước hoặc phía sau vòm miệng ở một bên hoặc cả 2 bên. Những đứa trẻ có những vấn đề đó có thể gặp khó khăn trong việc ăn uống. Trong một vài trường hợp, hở hàm ếch có thể được sàng lọc bằng siêu âm hoặc các chẩn đoán hình ảnh khác trong quá trình mang thai. Việc xác định sứt...
Nguyên nhân của mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều --- Có thể do các nguyên nhân sau: Mang thai Hội chứng buồn chứng đa nang (tên tiếng anh là PCOS). Một phụ nữ mắc Hội chứng buồng chứng đa nang, buồng trứng của họ tạo ra quá nhiều hoocmones. Điều này có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt và là nguyên nhân của hiện thượng nhiều lông trên mặt, mụn trứng cá và các vấn đề về cân nặng. PCOS là nguyên nhân thường gặp nhất trong các trường hợp mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều....
Triệu chứng của ung thư dạ con là gì? Triệu chứng phổ biến nhất là chảy máu bất thường ở âm đạo: Chảy máu ở giữa chu kì kinh nguyệt (ở thời điểm khác với những lần hành kinh binh thường) Kinh nguyệt ra nhiều bất thường so với mọi lần Chảy máu âm đạo bất kì ở những phụ nữ đã mãn kinh Những triệu chứng trên cũng có thể là do tình trạng khác, không phải do ung thư. Nhưng khi có những biểu hiện này, bạn cần phải nói với bác sĩ của mình Kiểm tra...
1. Nguyên nhân trẻ bị nôn trớ: Trẻ ăn nhiều: Một nguyên nhân phổ biến hiện nay dẫn tới việc trẻ bị nôn trớ là do thói quen ăn uống. Nếu lượng sữa trẻ được tiếp nhận quá nhiều một lúc thì trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc hô hấp, và bởi khoang miệng của trẻ còn nhỏ nên phản ứng của cơ thể lúc này sẽ là nôn ra những gì trẻ vừa nhận. Bên cạnh đó dạ dày của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên khi ăn nhiều và khi nằm ngửa cũng dễ bị nôn...
Làm thế nào để biết trẻ đang bị tiêu chảy? — Điều này phụ thuộc vào tình trạng trẻ lúc bình thường như thế nào: Đối với trẻ em, tiêu chảy nghĩa là số lần đi ngoài nhiều hơn bình thường. Con bạn có thể có số lần đi ngoài gấp đôi thường ngày. (Ở trẻ em, đi ngoài phân vàng, xanh hoặc nâu, trong phân lẫn những hạt nhỏ trông như hạt giống, vẫn có thể là bình thường.) Trẻ lớn nếu bị tiêu chảy sẽ đi ngoài phân lỏng từ 3 lần trở lên trong ngày. Các...
Nguyên nhân dẫn đến rong kinh ---Các nguyên nhân phổ biến nhất là: Trứng không rụng mỗi tháng một lần Tử cung xuất hiện mô bất thường, như: u, u xơ tử cung, hoặc viêm nội mạc tử cung Có các điều kiện thuận lợi làm tăng chảy máu trong cơ thể Chu kì không rụng trứng --- Xảy ra khi buồng trứng không sản xuất trứng trung bình mỗi tháng một lần, dẫn đến chu kì kinh nguyện không đều, thậm chí là không có kinh. Đối tượng thường hay xẩy ra là thanh thiếu niên và phụ nữ...
Phương pháp tránh thai nội tiết --- Phương pháp này được sử dụng để điều trị rong kinh, bao gồm: thuốc viên, vòng âm đạo, và dụng cụ tránh thai đặt trong tử cung (IUD). Những biện pháp điều trị trên sẽ làm bạn giảm chảy máu trong suốt chu kì kinh. Nó cũng làm giảm chuột rút và đau đớn trong kì kinh.Phương pháp này có thể mất khoảng 3 tháng để tình trạng chảy máu được cải thiện. Một vài loại tránh thai nội tiết, gồm thuốc viên và vòng âm đạo được thiết kế để sử dụng...
Quấy khóc là một tình trạng khá phổ biến, xảy ra trên 40% trẻ sơ sinh, thường bắt đầu giữa lúc trẻ được 3 đến 6 tuần tuổi và thường tự hết khi trẻ được trên 4 tháng. Mọi trẻ sơ sinh đều khóc nhiều nhất vào khoảng ba tháng đầu, có thể tới 2 tiếng một ngày. Tuy vậy có thể phân biệt tình trạng quấy khóc bất thường khác với tình trạng khóc sinh lý bình thường ở một số điểm sau: Cơn quấy khóc có thời điểm khởi đầu, kết thúc rõ ràng và thường xảy ra...
Bầm tím có thể xảy ra khi trẻ bị đau, ngã hoặc va đập. thường thì vết bầm tím xuất hiện ngay sau đó, hoặc có thể xuất hiện sau 1 - 2 ngày tiếp theo. Vùng bầm tím thường sưng phồng và đau. Một vài trẻ rất dễ bị bầm tím hoặc bị bầm tím mức độ nặng dần, đó là những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Vết bầm tím có thể tự khỏi. Nhưng để cảm thấy tốt hơn và nhanh khỏi, bạn có thể: Đắp gel, chườm lạnh...
Bài viết này sẽ trao đổi về các vết cắt và xước trên da mà không cần khâu. Để chăm sóc các vết cắt và xước như vậy, hãy làm theo các bước sơ cứu cơ bản sau: Làm sạch vùng da bị cắt hoặc xước: Rửa sạch bằng xà bông và nước sạch. Nếu vết thương bẩn, dính thủy tinh và những thứ khác mà bạn không loại bỏ hoặc làm sạch được, hãy gọi cho bác sỹ. Cầm máu: Nếu vết cắt hoặc vết xước chẩy máu, hãy băng ép bằng khăn hoặc gạc sạch vào vết thương...