731 kết quả với tag "đường tĩnh mạch"

Đừng bao giờ chủ quan với trẻ em!

KẸT TAY Các bé rất hay có thói quen để tay ở cửa. Vì vậy người lớn nên chú ý khi đóng cửa nếu có trẻ em đi theo cùng. Bản lề cửa cũng cần hết sức cẩn thận! Kéo ra … đẩy vào … kéo ra … đẩy vào … Các hộc tủ kéo luôn là một trò chơi thú vị với các bé. Tuy nhiên trò chơi này rất dễ làm bé kẹp tay hoặc dập móng hoặc gãy xương ngón tay. Không phải chỉ có cánh cửa mà cánh tủ cũng nên đề phòng nhé các mẹ....

Tìm hiểu thêm về bệnh lý võng mạc trẻ sinh non

    Bệnh ROP thường diễn tiến theo một trong 3 tình huống sau: Bệnh nhẹ tự lành không cần điều trị gì. Bệnh trung bình, tự lành một phần không cần điều trị, cần theo dõi lâu dài để tránh những biến chứng muộn về sau. Bệnh nặng cần phải điều trị kịp thời, nếu không đa số sẽ gây mù vĩnh viễn.     Những trẻ nào cần khám mắt để phát hiện bệnh? Cân nặng lúc sinh dưới 1,5kg hoặc tuổi thai lúc sinh dưới 33 tuần (7,5 tháng). Cân nặng lúc sinh từ 1,5kg đến 2kg nhưng...

Những thực phẩm nên tránh trong ngày đèn đỏ

Cà phê Cà phê là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra kinh nguyệt không đều và chuột rút. Thêm nữa, cà phê còn gây ra tâm trạng thay đổi thất thường và khó ngủ. Trong những ngày đèn đỏ bạn nên tránh cà phê. Thay vào đó bạn có thể uống trà xanh, mặc dù trà xanh cũng chứa cafein nhưng lượng cafein trong trà xanh ít hơn lượng cafein trong cà phê. Ngoài ra, trong những ngày đèn đỏ bạn cũng nên tránh xa các loại nước uống tăng lực. Rượu Rượu làm tăng loãng máu,...

Tìm hiểu về chọc dò ối

Tại sao tôi lại phải thực hiện điều này? Bạn có thể chọn cách thực hiện xét nghiệm này nếu như: - Tuổi tác của bạn khiến bạn có nguy cao sinh con mắc hội chứng Down (phụ nữ có thai từ 35 tuổi trở lên) - Một xét nghiệm tiền sản trước đây cho thấy con bạn có thể có vấn đề Bạn cũng có thể được đề nghị chọc ối nếu có tiền sử gia đình hoặc có nguy cơ cao bị: Những vấn đề về nhóm máu hiếm RH Bệnh bẩm sinh không có não (anencephaly) Hội...

HbA1c là gì? Tại sao phải định lượng HbA1c 3 tháng / 1 lần?

Nồng độ HbA1c tỷ lệ thuận với nồng độ đường glucose trong máu nhưng không bị ảnh hưởng nhất thời của dao động đường máu các ngày khác nhau, không bị ảnh hưởng của vận động đột xuất, của sự nhịn ăn và sự ăn uống chất đường gần đây (có thể làm xét nghiệm này sau ăn). Vì đời sống hồng cầu trung bình là 120 ngày nên nồng độ HbA1c đóng vai trò như là bộ nhớ về nồng độ đường suốt 3 tháng trước đó. Nói một cách khác nồng độ HbA1c phản ánh mức đường trung...

Thoát vị hoành bẩm sinh

Ảnh minh họa: Đứa trẻ trong bức tranh A là bình thường. Đứa trẻ trong bức tranh B có thoát vị hoành bẩm sinh (ruột thoát lên lồng ngực gây chèn ép phổi bên trái) Thoát vị hoành bẩm sinh có thể nhẹ hoặc nặng. Trường hợp thoát vị hoành nặng có thể đe dọa đến tính mạng. Những triệu chứng của thoát vị hoành bẩm sinh là gì? Trước khi sinh, thoát vị hoành bẩm sinh có thể không gây ra biểu hiện gì. Bác sĩ có thể phát hiện đứa trẻ có bị thoát vị hoành bẩm sinh...

Viêm tai giữa không nên tự điều trị

Bệnh viêm tai giữa nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ tai bị chảy mủ, tổn thương màng nhĩ, dẫn đến nghe kém, hoặc có thể điếc không hồi phục. Không ít trường hợp, do người bệnh chủ quan nên dịch mủ ăn vào xương tai, ăn vào não, dẫn đến biến chứng nội sọ, có thể gây áp xe não, xuất huyết não, dẫn đến tử vong. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể tự phát do viêm nhiễm vùng mũi họng hoặc do vi trùng, siêu vi từ...

Tác động của mặt trời với người bệnh đái tháo đường

Bảo vệ da bạn Đa số chúng ta thích ánh nắng nhưng không muốn bị rám nắng. Dich vụ sức khỏe quốc tế (NHS) khuyên mọi người sử dụng kem chống nắng cùng với các yếu tố bảo vệ khỏi mặt trời, đảm bảo đứng dưới chỗ dâm mát trong khoảng 11h đến 15h khi bức xạ tử ngoại mạnh nhất. Những người đang dụng sulphonylureas (thuốc chống đái tháo đường) nên cẩn thận vì thuốc có thể làm da tăng nhạy cảm với ánh nắng.   Bảo vệ chân dưới nắng Người bị đái tháo đường cần chú ý bảo vệ chân mình...

Bệnh Glôcôm góc đóng

Hình 1. Tăng nhãn áp đột ngột gây tổn thương thần kinh thị giác Triệu chứng của bệnh Glôcôm góc đóng? Việc tăng nhãn áp đột ngột gây ra các triệu chứng như: Suy giảm thị lực Nhìn thấy quần sáng nhiều màu sắc Đau đầu Đau nhức mắt dữ dội Buồn nôn, nôn Lòng trắng tấy đỏ Giác mạc mờ, bóng, sưng phù Hình 2. Đau đầu, nhức mắt dữ dội có thể là triệu chứng của bệnh G lô côm góc đóng Một khi có những triệu chứng như trên, bệnh nhân cần được đưa ngay tới gặp...

Bệnh Glôcôm góc mở

Hình 1. Tăng nhãn áp là nguyên nhân gây ra bệnh Glôcôm Triệu chứng bệnh? Thông thường ở giai đoạn đầu, bệnh Glôcôm góc mở không gây ra bất kì triệu chứng nào. Khi triệu chứng giảm thị lực xuất hiện, vùng bị ảnh hưởng đầu tiên là các góc thị trường (tầm nhìn của mắt). Nói cách khác hình ảnh bệnh nhân nhìn thấy vẫn rõ nét phần trung tâm, nhưng ở các góc mờ và khó nhìn rõ. Hiện tượng này còn được gọi là “thị lực đường ống”. Một khi bệnh trở nên trầm trọng hơn, toàn...

Vui lòng đợi...