Một lượng nhỏ axit trào ngược lên là hiện tượng bình thường. Nhưng nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên có thể gây nên các vấn đề về thực quản và nhiễm trùng phổi (viêm phổi). Trào ngược sẽ trở nên nghiêm trọng khi được chẩn đoán “trào ngược dạ dày thực quản” hay viết tắt là GERD. Trẻ em mắc một số vấn đề nhất định về sức khỏe có nguy cơ cao mắc GERD, bao gồm: hội chứng Đao, bại não, một số vấn đề khác về não hoặc cột sống. Trẻ em thừa cân...
Thuốc tránh thai hàng ngày là một trong những cách tránh thai an toàn, hiệu quả, kinh tế. Tuy nhiên, những phụ nữ gặp vấn đề về ung thư, đau nửa đầu, xuất huyết âm đạo không rõ nguyên nhân hoặc nghi ngờ có thai nên thận trọng khi dùng thuốc. Cơ chế hoạt động của thuốc tránh thai hàng ngày Hầu hết các thuốc tránh thai hàng ngày là thuốc kết hợp của các hormone estrogen và progesterone để ngăn chặn sự rụng trứng. Một người phụ nữ không thể có thai nếu cô ấy không rụng trứng vì...
VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Nguyên nhân của đại tiện không tự chủ ở trẻ em? — Táo bón thường là nguyên nhân chính dẫn đến đại tiện không tự chủ ở trẻ em. Táo bón có thể khiến trẻ cảm thấy đau rát mỗi lần đi. Táo bón cũng khiến mỗi lần đi ít và ít lần đi hơn bình thường. Hầu hết trẻ bình thường đều đi đại tiện phân mềm mỗi ngày 1 lần. Trẻ bị táo bón thường có xu hướng nhịn đi tiêu, dẫn đến các dây thần kinh và cơ kiểm soát việc đại tiện hoạt động không tốt, phân sẽ...
Viêm ruột thừa là gì? — Viêm ruột thừa là khi ruột thừa bị nhiễm trùng và sưng lên. Khi đó, ruột thừa có thể bị vỡ , làm cho nhiễm trùng lan rộng ra ổ bụng. Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Đối với trẻ em, viêm ruột thừa xảy ra ở trẻ lớn, trẻ vị thành niên nhiều hơn so với trẻ nhỏ. Triệu chứng của viêm ruột thừa là gì? — Triệu chứng xảy ra khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm: ●...
Cơ quan sinh dục của bạn: Cơ quan sinh dục của nam là dương vật và tinh hoàn. Cơ quan sinh dục của nữ là vú, tử cung, âm đạo và buồng trứng. Hình 1. Cơ quan sinh dục nam Hình 2. Cơ quan sinh dục nữ Cảm nhận của bạn về giới tính Kiểu tình dục bạn thấy thu hút nhất: Dị tính là bị thu hút bởi người khác giới tính. Đồng tính là bị thu thút bởi người cùng giới tính. Song tính là bị thu thút bởi cả hai...
Ruột non đóng vai trò hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng. Do đó, nếu hệ miễn dịch gây tổn thương lớp niêm mạc của ruột non, cơ thể không được hấp thu những chất dinh dưỡng quan trọng từ thức ăn, dẫn đến tình trạng “hấp thu kém”. Mặc dù bệnh celiac không thể chữa khỏi, một chế độ ăn nghiêm ngặt tránh các loại thực phẩm chứa gluten có thể giúp lớp niêm mạc ruột non khỏi bị phá hủy và trẻ hết các triệu chứng đi kèm, như tiêu chảy. Nguyên nhân của bệnh Celiac —...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
Chuẩn bị thuốc men (insulin, bơm tiêm, bông cồn, thuốc uống ), các phương tiện thử máu, thử nước tiểu. Với trường hợp đi dài ngày, cần phải tiên liệu trước số lượng thuốc cần đem (nên đem dư hơn lượng cần dùng vì các chuyến đi có thể phải kéo dài hơn dự kiến). Trong các loại giấy tờ tuỳ thân, nên tự trang bị thêm thẻ ghi rõ mình bị mắc đái tháo đường, thuốc đang dùng hiện nay, để trong trường hợp hôn mê hạ đường huyết, nhân viên cứu hộ có thể biết cách xử lý...
- Giữ môi trường sống vệ sinh. Tránh cho bé tiếp xúc với khói thuốc, khói than, lông chó mèo, … để tránh kích ứng hệ hộ hấp của bé. - Thường xuyên nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà bông để loại trừ vi khuẩn gây hại, nhất là sau khi bé đi vệ sinh. Chú ý vệ sinh bàn chải và cách vệ sinh răng, miệng cho bé. - Sử dụng điều hòa nhiệt độ một cách hợp lý. Không nên để nhiệt độ quá thấp (nên để ở mức 24 – 26 độ C), không để trẻ...