Dấu hiệu phát hiện sớm đột quỵ Yêu cầu người bệnh cười, nói, giơ tay để nhận biết các dấu hiệu sau: - Tê, yếu hoặc liệt mặt, tay và chân, thường bị ở một bên của cơ thể. - Rối loạn thị giác ở một hoặc hai mắt như tối mắt, mờ mắt, nhìn đôi, mù mắt. - Lú lẫn, rối loạn nhận thức. - Nói khó hoặc nói ngọng. - Đi không vững, chóng mặt, mất thăng bằng hoặc mất phối hợp vận động. - Đau đầu dữ dội. Xử trí khi người thân bị đột quỵ Đột...
Dâu tằm Từ lâu, dâu tằm đã xuất hiện trong các bài thuốc nam điều trị chứng tóc bạc. Vào mùa dâu chín, có thể tự ngâm siro dâu vừa có tác dụng trị tóc bạc sớm, vừa giải khát rất tốt cho cả gia đình. Đỗ đen Đỗ đen để trị và phòng ngừa căn bệnh tóc bạc sớm vô cùng hiệu quả. Đỗ đen và các loại cây họ đỗ giàu nguồn protein. Thành phần của tóc chứa các protein nên trong chế độ ăn hàng ngày nên bổ sung những loại thực phẩm giàu protein để có...
Bệnh ROP thường diễn tiến theo một trong 3 tình huống sau: Bệnh nhẹ tự lành không cần điều trị gì. Bệnh trung bình, tự lành một phần không cần điều trị, cần theo dõi lâu dài để tránh những biến chứng muộn về sau. Bệnh nặng cần phải điều trị kịp thời, nếu không đa số sẽ gây mù vĩnh viễn. Những trẻ nào cần khám mắt để phát hiện bệnh? Cân nặng lúc sinh dưới 1,5kg hoặc tuổi thai lúc sinh dưới 33 tuần (7,5 tháng). Cân nặng lúc sinh từ 1,5kg đến 2kg nhưng...
Trong 4 – 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ cần. Đa số trẻ bắt đầu ăn các thức ăn khác (cùng với sữa mẹ) khi được 4 – 6 tháng tuổi. Các thức ăn này bao gồm ngũ cốc cho trẻ sơ sinh, rau nghiền, hoa quả và thịt, các loại nước trái cây ép. Không nên cho trẻ uống sữa bò cho đến khi tròn 1 tuổi. Khi nào nên cai sữa? --- Các bà mẹ chọn thời điểm cai sữa khác nhau và vì những lý do khác nhau. Đa phần...
Ảnh minh họa: Đứa trẻ trong bức tranh A là bình thường. Đứa trẻ trong bức tranh B có thoát vị hoành bẩm sinh (ruột thoát lên lồng ngực gây chèn ép phổi bên trái) Thoát vị hoành bẩm sinh có thể nhẹ hoặc nặng. Trường hợp thoát vị hoành nặng có thể đe dọa đến tính mạng. Những triệu chứng của thoát vị hoành bẩm sinh là gì? Trước khi sinh, thoát vị hoành bẩm sinh có thể không gây ra biểu hiện gì. Bác sĩ có thể phát hiện đứa trẻ có bị thoát vị hoành bẩm sinh...
Bệnh viêm tai giữa nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ tai bị chảy mủ, tổn thương màng nhĩ, dẫn đến nghe kém, hoặc có thể điếc không hồi phục. Không ít trường hợp, do người bệnh chủ quan nên dịch mủ ăn vào xương tai, ăn vào não, dẫn đến biến chứng nội sọ, có thể gây áp xe não, xuất huyết não, dẫn đến tử vong. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể tự phát do viêm nhiễm vùng mũi họng hoặc do vi trùng, siêu vi từ...
Khi nào nên đi cắt amidan cho trẻ? Cha mẹ nên đi cắt amidan cho trẻ nếu trẻ có những dấu hiệu sau: - Amidan quá to làm rối loạn hô hấp của trẻ: trẻ có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, trẻ khó thở, thở co kéo hoặc co lõm lồng ngực thường xuyên. - Trẻ bị viêm amidan với triệu chứng như sốt, đau họng, nổi hạch cổ, amidan viêm đỏ có chất xuất tiết tới 7 lần trong một năm hoặc amidan chỉ viêm 5 lần trong 1 năm nhưng xảy ra trong 2 năm liên...
Hình 1. Tăng nhãn áp đột ngột gây tổn thương thần kinh thị giác Triệu chứng của bệnh Glôcôm góc đóng? Việc tăng nhãn áp đột ngột gây ra các triệu chứng như: Suy giảm thị lực Nhìn thấy quần sáng nhiều màu sắc Đau đầu Đau nhức mắt dữ dội Buồn nôn, nôn Lòng trắng tấy đỏ Giác mạc mờ, bóng, sưng phù Hình 2. Đau đầu, nhức mắt dữ dội có thể là triệu chứng của bệnh G lô côm góc đóng Một khi có những triệu chứng như trên, bệnh nhân cần được đưa ngay tới gặp...
Hình 1. Tăng nhãn áp là nguyên nhân gây ra bệnh Glôcôm Triệu chứng bệnh? Thông thường ở giai đoạn đầu, bệnh Glôcôm góc mở không gây ra bất kì triệu chứng nào. Khi triệu chứng giảm thị lực xuất hiện, vùng bị ảnh hưởng đầu tiên là các góc thị trường (tầm nhìn của mắt). Nói cách khác hình ảnh bệnh nhân nhìn thấy vẫn rõ nét phần trung tâm, nhưng ở các góc mờ và khó nhìn rõ. Hiện tượng này còn được gọi là “thị lực đường ống”. Một khi bệnh trở nên trầm trọng hơn, toàn...
Nguyên nhân trẻ thừa cân béo phì Trẻ bị thừa cân béo phì là do năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao, nhất là với chế độ ăn nhiều đường bột, chất béo, chất đạm. Các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ tích tụ dưới dạng mỡ thừa. Bên cạnh chế độ ăn, việc trẻ lười vận động, dành nhiều thời gian xem TV, đọc truyện, sử dụng các thiết bị điện tử, … cũng là nguyên nhân gây thừa cân béo phì....