364 kết quả với tag "bổ sung vitamin d"

Hở hàm ếch và sứt vòm miệng

Những trẻ sinh ra bị hở hàm ếch có những khía hình chữ V ở môi trên. Một số khác bị hở môi trên rộng hơn hoặc lỗ bắt nguồn từ đáy mũi. Sứt vòm miệng có thể ở phía trước hoặc phía sau vòm miệng ở một bên hoặc cả 2 bên. Những đứa trẻ có những vấn đề đó có thể gặp khó khăn trong việc ăn uống. Trong một vài trường hợp, hở hàm ếch có thể được sàng lọc bằng siêu âm hoặc các chẩn đoán hình ảnh khác trong quá trình mang thai. Việc xác định sứt...

Bệnh LEUKEMIA – Ung thư máu ở trẻ em

Bệnh Leukemia có nhiều loại khác nhau. Một số loại tiến triển rất nhanh, và một số khác thì chậm hơn. Hầu hết bệnh Leukemia ở trẻ em là loại tiến triển nhanh, gọi là Leukemia cấp. Có 2 loại Leukemia cấp. Hầu hết Leukemia ở trẻ em là U nguyên bào lympho cấp, gọi là ALL. Một số dạng Leukemia khác ở trẻ là Ung thư bạch cầu dạng tủy cấp, gọi là AML. Các triệu chứng của Leukemia --- Các triệu chứng thường gặp gồm: Mệt mỏi Dễ chảy máu hơn bình thường Dễ sốt hoặc mắc các...

Mẹo trị mồ hôi trộm ở trẻ - Mẹ yên tâm!

Đặc điểm của mồ hôi trộm ở trẻ Trẻ khi bị mồ hôi trộm thì mồ hồi chỉ xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng, gáy, hõm nách, trong khi ở những vị trí như bụng, cánh tay, đùi thì không có. Khác với mồ hôi sinh lý thường tiết ra khi thời tiết nóng nực hay mặc quá nhiều đồ, thì mồ hôi trộm lại xuất hiện ngay cả khi thời tiết lạnh hay mặc quần áo thoáng mát. Trẻ bị mồ môi hột dễ bị khó chịu, quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình...

Mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều

Nguyên nhân của mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều --- Có thể do các nguyên nhân sau: Mang thai Hội chứng buồn chứng đa nang (tên tiếng anh là PCOS). Một phụ nữ mắc Hội chứng buồng chứng đa nang, buồng trứng của họ tạo ra quá nhiều hoocmones. Điều này có thể ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt và là nguyên nhân của hiện thượng nhiều lông trên mặt, mụn trứng cá và các vấn đề về cân nặng. PCOS là nguyên nhân thường gặp nhất trong các trường hợp mất kinh hoặc kinh nguyệt không đều....

Người bị tiểu đường có cần kiêng trái cây ngọt?

Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trái cây còn có chất chống oxy hóa như vitamin A và C, và chứa một nguồn khoáng tố vi lượng phong phú như Na, K, Ca, ... rất có ích cho cơ thể. Theo ThS.BS Phan Hướng Dương (Bệnh viện Nội tiết Trung ương), hầu hết người bệnh đái tháo đường thường ngại ăn những loại trái chín và quá ngọt như xoài,...

Viêm tắc tia sữa - nỗi ám ảnh của mẹ!

Một số nguyên nhân: Có một số tác nhân dẫn đến hiện tượng viêm tắc tia sữa: - Mẹ không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.   - Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch. - Sữa bị đọng lại sau khi trẻ bú không hết, nếu để lâu ngày sẽ gây ôi, tắc và ung nhũ. - Tinh thần không thư thái dẫn tới việc các bộ phận không làm đúng chức năng, gây ra hiện tượng đọng sữa. - Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa...

Trẻ bị nôn trớ - khi nào là bất thường?

Khi nào trẻ bị nôn trớ là bình thường? - Trẻ khi di chuyển trên những phương tiện sóc như ô tô dẫn tới việc trẻ bị rối loạn tiêu hóa và nôn trớ. Việc ho hay khóc kéo dài cũng dẫn tới tình trạng này. - Nếu hiện tượng nôn trớ tự hết sau 6 tới 24 giờ thì mẹ không cần quá lo lắng. - Trẻ bị nôn trớ nhưng vẫn tiếp tục phát triển khỏe mạnh bình thường thì đó là hiện tượng bình thường. Nôn trớ - khi nào là bất thường? Nếu trẻ nhỏ mới...

Những sai lầm phụ nữ thường mắc

1. Vệ sinh cơ quan sinh dục quá đáng Theo tiến sĩ Patricia Sulak, giáo sư sản - phụ khoa tại Đại học Y khoa A&M, bang Texas, Mỹ, âm đạo của phụ nữ có chứa nhiều vi khuẩn có ích. Những vi sinh vật này có khả năng ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh, khiến cho khu vực này luôn tự làm sạch một cách tự nhiên. Nếu vệ sinh cơ quan sinh dục một cách quá đáng bằng xà phòng, dung dịch tẩy rửa không phù hợp, phấn hay sản phẩm có mùi thơm thì rất...

Chăm sóc vùng bầm tím cho trẻ

Bầm tím có thể xảy ra khi trẻ bị đau, ngã hoặc va đập. thường thì vết bầm tím xuất hiện ngay sau đó, hoặc có thể xuất hiện sau 1 - 2 ngày tiếp theo. Vùng bầm tím thường sưng phồng và đau. Một vài trẻ rất dễ bị bầm tím hoặc bị bầm tím mức độ nặng dần, đó là những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Vết bầm tím có thể tự khỏi. Nhưng để cảm thấy tốt hơn và nhanh khỏi, bạn có thể: Đắp gel, chườm lạnh...

Chăm sóc vết cắt và vết xước trên da cho trẻ

Bài viết này sẽ trao đổi về các vết cắt và xước trên da mà không cần khâu. Để chăm sóc các vết cắt và xước như vậy, hãy làm theo các bước sơ cứu cơ bản sau: Làm sạch vùng da bị cắt hoặc xước: Rửa sạch bằng xà bông và nước sạch. Nếu vết thương bẩn, dính thủy tinh và những thứ khác mà bạn không loại bỏ hoặc làm sạch được, hãy gọi cho bác sỹ. Cầm máu: Nếu vết cắt hoặc vết xước chẩy máu, hãy băng ép bằng khăn hoặc gạc sạch vào vết thương...

Vui lòng đợi...